56
www.marex-project.de WORKSHOP 27.06. – 04.07.2016 Dresden Deutschland MAREX Management der Gewinnung mineralischer Ressourcen in der Provinz Hoa Binh – Ein Beitrag zur nachhaltigen Entwicklung in Vietnam The Instute of Environment and Automaon in Kooperaon mit Programm

Prtr - marex-project.de¼re komplett_final_mit... · 1 Abfahrt der Exkursionen / Địa điểm xuất hành đi tham quan Der Treffpunkt für die Abfahrten der Exkursionen ist am

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Partners:

marex-project.de

Foto

s: ©

www.marex-project.de

Workshop │ 27.06. – 04.07.2016 │ Dresden │ Deutschland

MAREXManagement der Gewinnung mineral ischer ressourcen in

der provinz hoa Binh – E in Beitrag zur nachhalt igen Entwicklung in Vietnam

VNU University of Science, Vietnam National University

The Institute of Environment andAutomation

The Institute of Environment and Automation

in Kooperation mit

Partner:

Ministry of Science andTechnology

Prog

ram

m

Foto

: © IO

ER 2

015,

P. W

irth

VERANSTALTUNGSORTAlle Aktivitäten während des Workshops beginnen am IÖR, die deutsche Auftaktkonferenz wird ebenfalls am IÖR veranstaltet.

Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)Weberplatz 1 • 01217 Dresden

ĐỊA ĐIỂMTất cả hoạt động trong tuần của Hội thảo đều bắt đầu ở viện IOER, hội trường Hội nghị cũng nằm trong khuôn viên viện IOER.

Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz (IOER)Weberplatz 1 • 01217 Dresden

Wissenschaftliche Leitung (IÖR) / Ban quản lý khoa học (IOER)Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller (GS. TS. TS. h. c.)Dr. Georg Schiller (TS.)Dr. Peter Wirth (TS.)

Lokale Organisation (IÖR, Dresden) / Nhóm nhân viên tổ chức (IOER)Vu Anh MinhKerstin LudewigJulia MantheKatrin VogelSabine Witschas

Ansprechpartner (IÖR) / Liên hệ (IOER)Peter Wirth, Tel.: 0351-4679-232, E-Mail: [email protected] Anh Minh, Tel.: 0351-4679-244, E-Mail: [email protected]

Copyright / Bản quyền: IÖR 2016

Empfangim Sächsischen Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

Wilhelm-Buck-Straße 2 01097 Dresden

KONFERENZDINNERDas Konferenzdinner findetstatt am Dienstag, den 28. Juni 2016, im Restaurant „Pulverturm“ an der Frauenkirche, in der historischen Altstadt von Dresden.

Pulverturm An der Frauenkirche 12 01067 Dresden

TIỆC ĂN TỐI SAU HỘI NGHỊ Địa điểm tiệc ăn tối sau hội nghị vào ngày 28 tháng 6 năm 2016 là nhà hàng „Pulverturm“, gần Nhà Thờ Đức Bà trong phố cổ thành phố Dresden.

Pulverturm An der Frauenkirche 12 01067 Dresden

Chào mừng

ở Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, CHLBĐ

Wilhelm-Buck-Straße 2 01097 Dresden

Foto

: © IO

ER, R

. Vig

hFo

to: ©

pul

vert

urm

-dre

sden

.de

Foto

: © IO

ER, R

. Vig

h

1

Abfahrt der Exkursionen / Địa điểm xuất hành đi tham quan

Der Treffpunkt für die Abfahrten der Exkursionen ist am IÖR.Điểm tập trung đón xe đi thăm quan địa phương nằm ở trước cổng viện IOER

Sở Kinh Tế, Lao Động và GiaoThông Vận Tải, Bang tự do

Sachsen

khách sạnIOERĐỊA ĐIỂM

Tiệc ăn tối sau hội nghị

2

Sehr geehrte Damen und Herren,

Vietnams Städte wachsen. In der Hauptstadt Hanoi und anderen Großstädten entstehen vielerorts neue Wohn- und Geschäftshäuser. Auch die Verkehrs-infrastruktur wird ausgebaut. Daraus entsteht eine starke Nachfrage nach Baurohstoffen (insbes. Kies und Sand), die vorwiegend aus den umliegenden Provinzen gedeckt wird. Das Landschaftsbild verändert sich gravierend. Luft, Wasser und Boden werden verstärkt belastet. Es entstehen Nutzungskonflikte mit der Landwirtschaft und dem Naturschutz.Das seit September 2015 laufende deutsch-vietnamesische Verbundprojekt MAREX (Management der Gewinnung mineralischer Ressourcen in der Pro-vinz Hoa Binh) will beitragen, Strategien zu entwickeln, um den Abbau von Baurohstoffen in der Provinz Hoa Binh nachhaltiger zu gestalten. Das deut-sche Forschungskonsortium besteht aus dem Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (Projektkoordination), der TU Dresden, der TU Dortmund und der Chemnitzer Consulting & Engineering GmbH. Dabei bearbeiten die Projektpartner jeweils (1) das Monitoring der Bergbau-aktivitäten und die dadurch verursachten Umweltprobleme, (2) die Weiter-entwicklung von Cleaner-Production-Technologien durch die Bergbauunter-nehmen, (3) die Einführung von Methoden der Stoffstromanalyse mit dem Ziel einer besseren Vorhersage des Bedarfs an mineralischen Rohstoffen und zur Unterstützung der Landnutzungsplanung sowie (4) die Etablierung einer Kooperationsstruktur zwischen staatlichen Stellen und der Wirtschaft (Busi-ness-Policy Interface).Ein erster Meilenstein des Verbundvorhabens ist der – vom Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR) organisierte – deutsche Projektwork-shop vom 27. Juni bis 1. Juli 2016. Ziel des Workshops ist es, die Probleme des Kies- und Sandabbaus in Vietnam und Deutschland zu thematisieren und erste Forschungsergebnisse zu diskutieren. Ich möchte Sie – auch im Namen aller Projektpartner – recht herzlich zu den vielfältigen Veranstaltungen und insbesondere zur deutschen MAREX-Auf-taktkonferenz am 28. Juni 2016 einladen und freue mich auf intensive und erkenntnisreiche Diskussionen zu den genannten Themen.

Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard MüllerDresden, Juni 2016

WiLLKommen!

3

Lời cHào mừnG

Kính chào quý vị,

Hiện tại, nước Việt Nam đang có sự phát triển mạnh về đô thị hóa. Các tòa nhà dân cư và các khu thương mại mỗi ngày càng tăng trưởng, như ở thủ đô Hà Nội và các thành phố lớn khác trong nước. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng giao thông cũng được mở rộng. Các nguyên nhân này đã làm phát sinh nhu cầu mạnh mẽ đối với khai khoáng làm vật liệu xây dựng/VLXD (đặc biệt là sỏi và cát), được cung cấp chủ yếu từ các tỉnh lân cận. Hoạt động khai khoáng đã và đang làm thay đổi đáng kể các cảnh quan thiên nhiên quen thuộc. Không khí, nước và đất đai nói chung cũng bị tác động trầm trọng, bên cạnh đó còn có tác động đến kinh tế - xã hội từ sự xung đột về cách sử dụng đất khác, trong phát triển nông nghiệp và bảo tồn thiên nhiên.

Hoạt động kể từ tháng 9 năm 2015, dự án Đức-Việt MAREX (Quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình) muốn đóng góp phát triển chiến lược bền vững đối với khai tác nguyên liệu VLXD trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Các thành viên của tổ hợp đối tác dự án phía CHLBĐ bao gồm Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER) (đơn vị phụ trách điều phối dự án), (Đại học tổng hợp kỹ thuật) TU Dresden, Đại học tổng hợp kỹ thuật Dortmund và công ty C&E Consulting & Engineering GmbH.

Nhóm Đức chủ yếu triển khai 4 nội dung: (1) quan trắc/giám sát các hoạt động khai thác khoáng sản và các vấn đề môi trường phát sinh từ đó, (2) nâng cao khả năng quản lý theo mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn của các đơn vị khai khoáng, (3) giới thiệu các phương pháp phân tích dòng nguyên liệu với mục đích dự báo tốt hơn về nhu cầu tài nguyên khoáng sản và phụ hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất, và (4) thiết lập một cấu trúc liên kết hợp tác giữa các cơ quan công và tư (giao diện giữa các doanh nghiệp và cơ quan chính sách nhà nước).

Hội Thảo Khai Mạc Dự Án ở CHLBĐ, được thực hiện từ ngày 26 tháng 6 đến ngày 1 tháng 7 năm 2016 với sự chủ trì của Viện IOER là một sự kiện quan trọng đầu tiên của dự án. Mục tiêu của hội thảo là trao đổi về các vấn đề liên quan đến mỏ khai thác VLXD ở Việt Nam và Đức, đồng thời thảo luận về các kết quả dự án trong thời gian vừa qua.

Thay mặt cho các thành viên dự án phía CHLBĐ, tôi rất hân hạnh được quý vị đến tham dự Hội thảo, với các chương trình đa dạng phong phú, đặc biệt là Hội Nghị MAREX Đức vào ngày 28 tháng 6 năm 2016. Tôi rất mong đợi những cuộc thảo luận chuyên môn sâu sắc về các chủ đề này.

GS. TS. TS. h. c. Bernhard MuellerDresden, tháng 6 năm 2016

4

Zeitplan mAReX–Workshop

So./

chúa

nhậ

t26

/6/1

6 mo./Thứ 227/6/2016

Beginn/Bắt đầu: 9:00

Di./Thứ 328/6/2016

Registrierung/Đăng ký, cà phê: 8:30Beginn/Bắt đầu: 9:00

mi./Thứ 429/6/2016

Treff IÖR/Gặp nhau trước cổng viện IOER, lên xe buýt: 8:45

Busabfahrt/Xuất hành: 9:00

Do./Thứ 530/6/2016

Treff IÖR/Gặp nhau trước cổng viện IOER, lên xe buýt: 9:00Busabfahrt/Xuất hành: 9:15

Fr./Thứ 61/7/2016

Beginn/Bắt đầu: 9:00

Sa./

Thứ

72/

7/16

So./

chúa

nhậ

t3/

7/16

mo./Thứ 24/7/2016

Beginn/Bắt đầu: 11:00-14:00

Di./

Thứ

35/

7/20

16

Vorm

ittag

/ B

uổi s

áng

Anku

nft d

er D

eleg

ation

/ N

gày

đoàn

Việ

t đến

eröffnungs workshop• Begrüßung der Delegation• Organisatorische Fragen • Beratung über Forschungs-

inhalte und Zeitplanung

Khai mạc hội thảo• Chào đón đoàn Việt• Bàn các vấn đề tổ chức• Thảo luận về nội dung nghiên

cứu và lộ trình

mAReX-Auftakt konferenz • Vertreter von BMBF, MoST und

Provinzregierung Hoa Binh• Vorträge der MAREX-Projekt-

partner

Hôi nghị mAReX Đức• Sẽ có mặt các đại biểu từ BMBF

Đức, Bộ KHCN Việt Nam, và UBND Hòa Bình

• Báo cáo tiến độ dự án MAREX

exkursion zu Sächsischen Stein-bruch betrieben Organisation: C&E GmbH• Ostrauer Kalkwerke GmbH,

Ostrau

Tham quan xí nghiệp khai khoáng VLXD ở Sachsen Tổ chức: Cty C&E• Xí nghiêp 1: Ostrauer Kalkwerke

GmbH, Ostrau

exkursion ins Lausitzer Seen-land• Besichtigung von sanierten

Kohleabbau standorten in der Lausitzer Region, Branden-burg

Tham quan vung „Lausitzer Seenland“ • Tham quan các khu vực được

phục hồi sau khi đóng cửa mỏ than trong vùng Lausitz, Ủy bang Brandenburg

Abschlussworkshop• Zusammenfassung von

relevanten Ergebnissen • Kurze Feedbackrunde zum

Eventmanagement (Inhalte, Organisation, etc.)

• Ausblick auf die nächsten Meilensteine

ngày kết thúc hội thảo • Tóm tắt các kết quả cụ thể• Tóm tắt đánh giá cách thực

hiện hội thảo (về nội dung, tổ chức v.v.)

• Đàm phán về các sự kiện sắp tới

indi

vidu

elle

Stu

dien

/ Th

ời g

ian

làm

việ

c riê

ng

Rück

reise

ein

iger

Teiln

ehm

er n

ach

Viet

nam

/ M

ột số

đại

biể

u tr

ở về

Việ

t Nam

individuelles Arbeitstreffenmit Dr. Luu Duc Minh, VIUP

Thời gian làm việc riêng Với ông Luu Duc Minh, VIUP

Rück

reise

der

rest

liche

n Te

ilneh

mer

nac

h Vi

etna

m /

Tất c

ả đạ

i biể

u tr

ở về

Việ

t Nam

nac

hmitt

ag /

Buổ

i chư

a

MITTAGESSEN / ĂN CHưA MITTAGESSEN / ĂN CHưA

empfang beim Sächsischen Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

Individuelles ArbeitstreffenDie Terminabstimmung erfolgt vor und während des Workshops

chào mừng ở Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, cHLBĐ

Thời gian họp làm việc riêng Lịch trình sẽ được bàn cố định trong thời gian hội thảo

Fortsetzung der Konferenz• Vorträge externer Referenten • Abschlussdiskussion

Tiếp tục chương trình• Một số bài báo cáo từ các

chuyên gia Đức • Bế mạc hội nghị

Fortsetzung der exkursion • BWH Basaltwerk Mittelherwigs-

dorf GmbH & Co. KG, Mittel-herwigsdorf

Tiếp tục chương trình• Xí nghiêp 2: BWH Basaltwerk

Mittelherwigsdorf GmbH & Co. KG, Mittelherwigsdorf

Fortsetzung der exkursion

Tiếp tục chương trình

individuelle ArbeitstreffenDie Terminabstimmung erfolgt vor und während des Workshops

Thời gian họp làm việc riêng Lịch trình sẽ được bàn cố định trong thời gian hội thảo

Aben

d /

Buổi

tối 19:00 Konferenzdinner /

Tiệc ăn tối sau hội nghịAnkunft in Dresden /Trở về TP Dresden

Ankunft in Dresden /Trở về TP Dresden

5

So./

chúa

nhậ

t26

/6/1

6 mo./Thứ 227/6/2016

Beginn/Bắt đầu: 9:00

Di./Thứ 328/6/2016

Registrierung/Đăng ký, cà phê: 8:30Beginn/Bắt đầu: 9:00

mi./Thứ 429/6/2016

Treff IÖR/Gặp nhau trước cổng viện IOER, lên xe buýt: 8:45

Busabfahrt/Xuất hành: 9:00

Do./Thứ 530/6/2016

Treff IÖR/Gặp nhau trước cổng viện IOER, lên xe buýt: 9:00Busabfahrt/Xuất hành: 9:15

Fr./Thứ 61/7/2016

Beginn/Bắt đầu: 9:00

Sa./

Thứ

72/

7/16

So./

chúa

nhậ

t3/

7/16

mo./Thứ 24/7/2016

Beginn/Bắt đầu: 11:00-14:00

Di./

Thứ

35/

7/20

16

Vorm

ittag

/ B

uổi s

áng

Anku

nft d

er D

eleg

ation

/ N

gày

đoàn

Việ

t đến

eröffnungs workshop• Begrüßung der Delegation• Organisatorische Fragen • Beratung über Forschungs-

inhalte und Zeitplanung

Khai mạc hội thảo• Chào đón đoàn Việt• Bàn các vấn đề tổ chức• Thảo luận về nội dung nghiên

cứu và lộ trình

mAReX-Auftakt konferenz • Vertreter von BMBF, MoST und

Provinzregierung Hoa Binh• Vorträge der MAREX-Projekt-

partner

Hôi nghị mAReX Đức• Sẽ có mặt các đại biểu từ BMBF

Đức, Bộ KHCN Việt Nam, và UBND Hòa Bình

• Báo cáo tiến độ dự án MAREX

exkursion zu Sächsischen Stein-bruch betrieben Organisation: C&E GmbH• Ostrauer Kalkwerke GmbH,

Ostrau

Tham quan xí nghiệp khai khoáng VLXD ở Sachsen Tổ chức: Cty C&E• Xí nghiêp 1: Ostrauer Kalkwerke

GmbH, Ostrau

exkursion ins Lausitzer Seen-land• Besichtigung von sanierten

Kohleabbau standorten in der Lausitzer Region, Branden-burg

Tham quan vung „Lausitzer Seenland“ • Tham quan các khu vực được

phục hồi sau khi đóng cửa mỏ than trong vùng Lausitz, Ủy bang Brandenburg

Abschlussworkshop• Zusammenfassung von

relevanten Ergebnissen • Kurze Feedbackrunde zum

Eventmanagement (Inhalte, Organisation, etc.)

• Ausblick auf die nächsten Meilensteine

ngày kết thúc hội thảo • Tóm tắt các kết quả cụ thể• Tóm tắt đánh giá cách thực

hiện hội thảo (về nội dung, tổ chức v.v.)

• Đàm phán về các sự kiện sắp tới

indi

vidu

elle

Stu

dien

/ Th

ời g

ian

làm

việ

c riê

ng

Rück

reise

ein

iger

Teiln

ehm

er n

ach

Viet

nam

/ M

ột số

đại

biể

u tr

ở về

Việ

t Nam

individuelles Arbeitstreffenmit Dr. Luu Duc Minh, VIUP

Thời gian làm việc riêng Với ông Luu Duc Minh, VIUP

Rück

reise

der

rest

liche

n Te

ilneh

mer

nac

h Vi

etna

m /

Tất c

ả đạ

i biể

u tr

ở về

Việ

t Nam

nac

hmitt

ag /

Buổ

i chư

a

MITTAGESSEN / ĂN CHưA MITTAGESSEN / ĂN CHưA

empfang beim Sächsischen Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

Individuelles ArbeitstreffenDie Terminabstimmung erfolgt vor und während des Workshops

chào mừng ở Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, cHLBĐ

Thời gian họp làm việc riêng Lịch trình sẽ được bàn cố định trong thời gian hội thảo

Fortsetzung der Konferenz• Vorträge externer Referenten • Abschlussdiskussion

Tiếp tục chương trình• Một số bài báo cáo từ các

chuyên gia Đức • Bế mạc hội nghị

Fortsetzung der exkursion • BWH Basaltwerk Mittelherwigs-

dorf GmbH & Co. KG, Mittel-herwigsdorf

Tiếp tục chương trình• Xí nghiêp 2: BWH Basaltwerk

Mittelherwigsdorf GmbH & Co. KG, Mittelherwigsdorf

Fortsetzung der exkursion

Tiếp tục chương trình

individuelle ArbeitstreffenDie Terminabstimmung erfolgt vor und während des Workshops

Thời gian họp làm việc riêng Lịch trình sẽ được bàn cố định trong thời gian hội thảo

Aben

d /

Buổi

tối 19:00 Konferenzdinner /

Tiệc ăn tối sau hội nghịAnkunft in Dresden /Trở về TP Dresden

Ankunft in Dresden /Trở về TP Dresden

Lịch trình Hội thảo mAReX

6

exkursionskarte / Bản đồ về các vị trí đi tham quan

Foto

: © IO

ER, G

. Lin

tz

Do. / Thứ 4, 29/6/2016

Do. / Thứ 4, 29/6/2016

Fr. / Thứ 5, 30/6/2016

© O

penS

tree

tMap

-Mitw

irken

de (C

C BY

-SA)

, IÖ

R 20

16

7

montag, 27.6.2016 einführungsworkshop

ort: Leibniz-institut für ökologische Raumentwicklung (iÖR), Weberplatz 1, 01217 Dresden, Saal

Begrüßung der Teilnehmer

9:00 Eröffnung und BegrüßungHerr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

9:10 GrußworteHerr Prof. Dr. Pham Ngoc Ho, Institut für Umwelt und Automation (IEA), Vietnamesische Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Technolo-gie (VUSTA)Frau M.A. Cu Viet Ha, Ministerium für Wissenschaft und Technologie, HanoiHerr Bui Van Khanh, Stellvertretender Vorsitzender der Regierung der Provinz Hoa BinhHerr Duong Thanh Binh, Trung Son Zementfabrik, Hoa Binh

9:50 Vorstellung des Workshop-ProgrammsHerr Vu Anh Minh, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

10:30 Kaffeepause

Arbeitsstand im mAReX-Projekt

11:00 Arbeitsstand in DeutschlandHerr Dr. Peter Wirth, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

11:45 Arbeitsstand in VietnamFrau Dr. Pham Thi Viet Anh, Institut für Umwelt und Automation (IEA), Vietnamesische Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Techno-logie (VUSTA)/Forschungszentrum für Umweltüberwachung und Model-lierung (CEMM), Fakultät für Umweltwissenschaften, Vietnamesische Universität der Wissenschaften (VNU)

12:30 Ende des Eröffnungsworkshops/Mittagessen

empfang beim Sächsischen Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

Programm

8

14:00 Abfahrt beim IÖR-Gebäude

14:30 Empfang und BegrüßungHerr Dr. Peter Jantsch, Referat 38 – Bergbau, Umweltfragen, Sächsisches Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

14:45 GrußworteHerr Bui Van Khanh, Stellvertretender Ministerpräsident, Hoa Binh Provinz

15:00 Vorstellung der Projektpartner

15:10 Vortrag: Bergbau und seine Umweltwirkungen im Freistaat SachseHerr Dr. Peter Jantsch, Referat 38 – Bergbau, Umweltfragen, Sächsisches Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

15:30 Diskussion der Kooperationsperspektiven zwischen dem Freistaat Sachsen und Vietnam

16:00 Ende des Empfangs, Rückkehr ins Gästehaus

16:00 Individuelles Arbeitstreffen im IÖR

Dienstag, 28.6.2016 Deutsche MAREX-Auftaktkonferenz„Gewinnung von Baurohstoffen (Festgestein, Kies, Sand): Heraus-forderungen für die Umweltplanung in Vietnam und Deutschland“

ort: Leibniz-institut für ökologische Raumentwicklung (iÖR), Weberplatz 1, 01217 Dresden, Saal

8:30 Registrierung

einführung

9:00 Eröffnung und BegrüßungHerr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

Programm

9

9:10 GrußworteHerr Dr. Lothar Mennicken, Bundesministerium für Bildung und Forschung, Berlin Frau M.A. Cu Viet Ha, Ministerium für Wissenschaft und Technologie, Ha Noi Herr Bui Van Khanh, Stellvertretender Vorsitzender der Regierung der Provinz Hoa Binh

i. Teil: Projekt mAReX – Untersuchungsrahmen und Arbeitsstand Vorsitz: Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard müller und Prof. Dr. Pham ngoc Ho

9:40 Projekt MAREX – Problembeschreibung und Struktur des ProjektsHerr Dr. Peter Wirth, Herr Vu Anh Minh, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

modul 1 (moderation: Herr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard müller)

10:00 Monitoring und Modellierung der Rohstoffgewinnung und deren UmweltauswirkungenHerr Prof. Dr. Nguyen Xuan Thinh, TU Dortmund

Anwendung von Integrierten Kennziffern zur Bewertung der Umwelt-qualität an Steinbruchstandorten im Luong Son Distrikt, Hoa Binh Provinz Herr Prof. Dr. Pham Ngoc Ho, Institut für Umwelt und Automation (IEA), Vietnamesische Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Technologie (VUSTA)Frau Dr. Pham Thi Viet Anh, Frau Tran Ngoc Diep, Forschungszentrum für Umweltüberwachung und Modellierung (CEMM), Fakultät für Umwelt-wissenschaften, Vietnamesische Universität der Naturwissenschaften, Nationale Universität, Hanoi

Diskussion

10:45 Kaffeepause

Programm

10

modul 2 (moderation: Herr Dr. Peter Wirth)

11:15 Einführung des Managementansatzes der „Cleaner Production“ für den Abbau von Baustoffmineralien. Was ist relevant für den vietnamesischen Bergbausektor? Herr Dipl.-Ing. Klaus-Dieter Oswald, Herr Dr.-Ing. Wolfgang Riedel, C&E Consulting und Engineering GmbH Frau Prof. Dr. Petra Schneider, Hochschule Magdeburg-Stendal

Planung und praktische Umsetzung des Abbaus von Baurohstoffen aus der Sicht eines lokalen UnternehmensHerr Duong Thanh Binh, Stellvertretender Direktor, Trung Son Cement Plant, Hoa Binh

Diskussion

modul 3 (moderation: Prof. Dipl.-ing. Arch. clemens Deilmann)

12:00 Entwicklungsdynamik der gebauten Umwelt - ein Ansatz zur Modellierung zukünftiger Materialflüsse in der Bauindustrie Herr Dr. Georg Schiller, Herr Jan Vogel, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

Materialflussanalysen in Vietnam - was ist relevant für die Baustoff-industrie?Herr Prof. Dr. Hoang Xuan Co, Frau Dr. Pham Thi Viet Anh, Forschungs-zentrum für Umweltüberwachung und Modellierung (CEMM), Fakultät für Umweltwissenschaften, Vietnamesische Universität der Naturwissen-schaften, Nationale Universität, Hanoi

Diskussion

12:45 Gruppenfoto

13:00 Mittagessen

Programm

11

Programm

modul 4 (moderation: Herr Prof. Dr. Pham ngoc Ho)

14:00 Rahmenbedingungen und Herausforderungen der Umsetzung ei-ner integrierten Raum- und Umweltplanung in der vietnamesischen Baurohstoff-Industrie Herr Dr. Arch. Luu Duc Minh, Vietnamesisches Institut für Städtische und Ländliche Planung, Vietnamesisches Bauministerium  

Die Zusammenarbeit von Wirtschaft und Politik beim Abbau oberflächen-naher Rohstoffe für die Bauwirtschaft (Business-Policy-Interface)Herr Prof. Dr. Dr. h.c. Bernhard Müller, Frau Dr. Paulina Schiappacasse, Herr Dr. Peter Wirth, TU Dresden/Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

Diskussion

ii. Teil: erfahrungen aus Forschung und Praxis Vorsitz: Herr Dr. Peter Wirth und n.n.

14:45 Rahmenbedingungen, Herausforderungen und Lösungsansätze für die Stakeholder-Kommunikation bei der Bergbaufolgeplanung in Vietnam (Projekt RAME, mit Standort in der Provinz Quang Ninh)Prof. Dr. Harro Stolpe, Frau Dr.-Ing. Katrin Brömme, Ruhr-Universität Bochum

15:15 Steine- und Erden-Bergbau in Sachsen – wirtschaftlicher Rahmen, rechtliche Grundlagen und behördliche Aufsicht Herr Oberberghauptmann Prof. Dr. Bernhard Cramer, Sächsisches Oberbergamt

15:45 Kaffeepause

16:15 Aufgaben und Beteiligung von Umweltverbänden in behördliche Ent-scheidungsprozesse am Beispiel des Steine-Erden-Abbaus in DeutschlandHerr Justus Wulff, Referent für Stellungnahmen, Bund für Umwelt und Naturschutz Deutschland (BUND), Landesverband Sachsen e.V.

16:45 Abschlussdiskussion und Ausblick (Moderation: Herr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller, Herr Prof. Dr. Pham Ngoc Ho)

17:15 Ende der Konferenz

12

Programm

mittwoch, 29.6.2016 Exkursion zu Steinbrüchen in Sachsen

exkursionsziele: ostrau und mittelherwigsdorf, Sachsen

8:45 Treffen vor dem Gebäude des IÖR

9:00 Busabfahrt

9:30 Besuch der Ostrauer Kalkwerke GmbH, Kalkwerkstraße 1, 04749 Ostrau

11:30 Ende des Besuchs /Mittagessen

12:30 Weiterfahrt nach Mittelherwigsdorf

14:00 Besuch des BWH Basaltwerks Mittelherwigsdorf OHG, Hörnitzer Straße, 02763 Mittelherwigsdorf

16:00 Ende der Exkursion, Rückfahrt

17:30 Ankunft vor dem Gebäude des IÖR

Donnerstag, 30.6.2016 Exkursion ins Lausitzer Seenland

Ziel: Lausitzer Seenland

9:00 Treffen vor dem Gebäude des IÖR

9:15 Busabfahrt

10:30 Vorträge im IBA-Studierhaus Lausitzer Seenland e.V., Seestraße 84-86, 01983 Großräschen:• Vortrag zur Region Lausitz• IBA • Braunkohlerekultivierung und regionale Transformation• Rückfragen und Diskussion• Kurzer Rundgang zu IBA-Terrassen und Hafenbaustelle• Inklusive Tee, Kaffee

13

12:00 Exkursion mit folgenden Schwerpunkten: • Aktiver Tagebau Welzow-Süd• Lausitzer Seenland mit künstlichen Kanälen und schwimmender

Architektur• Rekultivierte Flächen

13:30 Mittagessen beim Geierswalder See

14:30 Fortführung der Tour: • Aussichtsturm „Landmarke“ im Lausitzer Seenland• Senftenberger See• Kaffeepause im neuen Hafen von Senftenberg

16:30 Ende der Tour am Hafen von Senftenberg, Rückfahrt

17:45 Ankunft vor dem Gebäude des IÖR

Freitag, 1.7.2016 Abschlussdiskussion

ort: Leibniz-institut für ökologische Raumentwicklung (iÖR), Weberplatz 1, 01217 Dresden, Saal

9:00 EröffnungProf. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller, Leibniz-Institut für ökologische Raum entwicklung (IÖR) Prof. Dr. Pham Ngoc Ho, Institut für Umwelt und Automation (IEA), Vietnamesische Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Technologie (VUSTA)

9:15 Diskussion des Workshops• Zusammenfassung der Woche• Rückmeldungen über den Nutzen für die weitere Forschungs-

zusammenarbeit

10:00 Diskussion des Programms der vietnamesischen Gastwissenschaftler vom 4.7. bis 20.9.2016

10:30 Kaffeepause

Programm

14

11:00 Planung von Aktivitäten• Gemeinsame Arbeit an Inhalten• Aktivitäten der Partner • Reisen der deutschen Projektpartner nach Vietnam

12:30 Ende des Workshops/Mittagessen

13:30 individuelle Arbeitstreffen im iÖR

Programm

15

27.6. – 4.7.2016ort: Leibniz-institut für ökologische Raumentwicklung (iÖR), Weberplatz 1, Dresden

Terminabstimmung: erfolgt vor oder während des Workshops

Zeit Teilnehmer

mo, 27.6.*

16:30-17:30 Interview mit Baustoffproduzenten• Herr Duong Thanh Binh (Trung Son Co.)• Herr Le Quang Dang (Hop Tien Co.)• Herr Nguyen Van Nien (Quang Long Co.)• Frau Dr. Paulina Schiappacasse, Frau Le Thuy Linh,

Herr Jan Vogel• Optional: Herr Dr. Peter Wirth, Herr Vu Anh Minh

Fr, 1.7.*

13:30-14:30 Diskussion der Feldstudie in der Provinz Hoa Binh • Herr Duong Thanh Binh (Trung Son Co.)• Herr Le Quang Dang (Hop Tien Co.)• Herr Nguyen Van Nien (Quang Long Co.)• Frau Dr. Pham Thi Viet Anh • Herr Prof. Dr. Hoang Xuan Co • Herr Dr. Georg Schiller• Herr Jan Vogel

Planung und Produktion von Baurohstoffen in der Provinz Hoa Binh• Herr Bui Van Khanh, Stellv. Vorsitzender der Regierung der

Provinz Hoa Binh• Frau Dr. Paulina Schiappacasse • Herr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller • Optional: Frau Le Thuy Linh, Herr Dr. Peter Wirth,

Herr Vu Anh Minh

individuelle interviewtermine

16

14:30-15:30 Umweltschutz • Herr Dinh Van Hoa (DoNRE Hoa Binh) • Herr Pham Duy Duc (EPA Hoa Binh)• Fr. Dr. Paulina Schiappacasse • Herr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller • Optional: Frau Le Thuy Linh, Herr Dr. Peter Wirth,

Herr Vu Anh Minh

mo, 4.7.**

11:00-14:00(inkl. Mit-tagessen)

Planung• Herr Dr. Arch. Luu Duc Minh • Frau Dr. Paulina Schiappacasse • Herr Prof. Dr. h. c. Bernhard Müller • Herr Dr. Peter Wirth • Herr Vu Anh Minh• Jan Vogel

* Konversation erfolgt in Deutsch und Vietnamesisch mit Dolmetscherin. ** Konversation erfolgt in Englisch.

individuelle interviewtermine

17

Thứ 2, 27/6/2016 Khai mạc Hội thảo

Địa điểm: Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz (ioeR), Weberplatz 1, 01217 Dresden, Đại sảnh

chào mừng các đại biểu

9:00 Lễ khai mạc và phát biểu chào mừng các đại biểuÔng GS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

9:10 Lời phát biểu chào mừngÔng GS. Phạm Ngọc Hồ, Viện Tự động hóa và Môi trường (IEA), Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)Bà Thạc sỹ Cù Việt Hà, Bộ Khoa học Công nghệ Việt NamÔng Bùi Văn Khánh, UBND tỉnh Hòa BìnhÔng Dương Thanh Bình, Nhà máy xi măng Trung Sơn

9:50 Trình bầy trao đổi về chương trình hội thảo Ông Vũ Anh Minh, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

10:30 Giải lao, cà phê

Kết quả tiến độ dự án mAReX

11:00 Tiến độ nhóm bên ĐứcÔng TS. Peter Wirth, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

11:45 Tiến độ nhóm bên Việt NamBà TS.Phạm Thị Việt Anh, Viện Tự động hóa và Môi trường (IEA), Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)/Trung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường (CEMM), Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

12:30 Kết thúc Lễ khai mạc

chương trình Hội Thảo

18

chào mừng ở Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, cHLBĐ

14:00 Xuất hành trước cổng viện IOER

14:30 Chào mừng các đại biểuÔng TS. Peter Jantsch, Phòng 38 – Khai thác mỏ, Xử lý môi Trường, Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, CHLB Đức

14:45 Lời chào mừngÔng Bùi Văn Khánh, UBND tỉnh Hòa Bình

15:00 Vòng giới thiệu các đại biểu

15:10 Trình báo về tác động môi trường ngành khai thác mỏ trên địa bàn Bang tự do SachsenÔng TS. Peter Jantsch, Phòng 38 – Khai thác mỏ, Xử lý môi Trường, Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, CHLBĐ

15:30 Trao đổi về quan điểm hợp tác giữa Bang tự do Sachsen và Việt Nam

16:00 Kết thúc

16:00 Thời gian họp làm việc riêng

Thứ 3, 28/6/2016 Hội nghị Đức về Khởi đầu dự án mAReX„Khai khoáng làm vật liệu xây dựng (đá, sỏi, cát): các thách thức đối với quy hoạch môi trường ở Việt nam và ở cHLB Đức“

Địa điểm: Đại sảnh, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz (ioeR), Weberplatz 1, 01217 Dresden

8:30 Đăng ký, cà phê

mở đầu

9:00 Khai mạc và chào mừng các đại biểuÔng GS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

chương trình Hội Thảo

19

9:10 Lời phát biểu chào mừng Ông TS. Lothar Mennicken, Bộ Giáo Dục Nghiên Cứu Khoa Học CHLBĐ Bà Thạc sỹ Cù Việt Hà, Bộ Khoa Học Công Nghệ, Hà Nội Ông Bùi Văn Khánh, UBND tỉnh Hòa Bình

Phần i: Dự án mAReX – Khung nghiên cứu và tiến độ công việc chủ trì: GS. TS. TS. h. c. Bernhard mueller, GS. TS. Phạm ngọc Hồ

9:40 Giới thiệu tổng quan các vấn đề và cấu trúc dự án MAREX Ông TS. Peter Wirth, ông Vũ Anh Minh, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

mô-đun 1 (người giới thiệu: Ông GS. TS. TS. h. c. Bernhard mueller)

10:00 Quan trắc và mô hình hóa hoạt động khai thác khoáng sản và tác động của nó tới môi trườngÔng GS. TS. Nguyễn Xuân Thính, ĐHTH Kỹ thuật Dortmund, Bộ môn Xử lý thông tin địa lý và Mô hình hóa

Đánh giá chất lượng môi trường khu vực khai thác đá làm vật liệu xây dựng, huyện Lương, tỉnh Hòa Bình bằng chỉ tiêu tông hợp Ông GS. TS. Phạm Ngọc Hồ, Viện Tự động hóa và Môi trường (IEA), Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

Thảo luận

10:45 Giải lao, cà phê

mô-đun 2 (người giới thiệu: Ông TS. Peter Wirth)

11:15 Giới thiệu mô hình quản lý Sản xuất sạch hơn cho ngành khai khoáng làm VLXD – Những yếu tố nào cần thiết và phù hợp cho ngành khai thác mỏ ở Việt Nam?Ông Kỹ sư Klaus-Dieter Oswald, Ông TS. Kỹ sư Wolfgang Riedel, C&E Consulting und Engineering GmbH, Chemnitz Bà Petra Schneider, Hochschule Magdeburg-Stendal

Quá trình khai thác VLXD trong phạm vi của một công ty địa phươngÔng Dương Thanh Bình, Phó giám đốc, Nhà má Xi măng Trung Sơn, Hòa Bình

Thảo luận

chương trình Hội Thảo

20

12:00 Động lực phát triển môi trường xây dựng – một cách tiếp cận mô hình hóa dòng nguyên liệu ngành công nghiệp xây dựng Ông TS. Georg Schiller, ông Jan Vogel, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

Ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam cần phải quan tâm những điều gì khi tiếp cận nghiên cứu dòng nguyên liệu?Ông GS. TS. Hoàng Xuân Cơ, bà TS. Phạm Thị Việt Anh, Trung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường (CEMM), Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

Thảo luận

12:45 Chụp ảnh đoàn đại biểu

13:00 Ăn trưa

mô-đun 4 (người giới thiệu: Ông GS. TS. Phạm ngọc Hồ)

14:00 Các điều kiện và thách thức đối với mô hình quy hoạch môi trường tổng hợp cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam Ông TS. Arch. Lưu Đức Minh, Viện Quy Hoạch Đô Thị và Nông Thôn Quộc Gia, Bộ Xây Dựng Việt Nam

Sự hợp tác giữa chính sách nhà nước và các doanh nghiệp khai tác tài nguyên phủ gần bề mặt đất, để làm nguyên liệu cho công nghiệp xây dựng (giao diện giữa ngành kinh doanh và chính sách nhà nước)Bà TS. Paulina Schiappacasse, Ông GS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller, ông TS. Peter Wirth, TU Dresden/Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

Thảo luận

Phần ii: các kinh nghiệm từ khoa học và thực tếchủ trì: Ông TS. Peter Wirth, n.n.

14:45 Những điều kiện, thách thức và cách giải quyết đối với truyền thông thông tin giữa các bên liên quan trong quá trình quy hoạch sử dụng đất sau khai thác mỏ tại Việt NamÔng GS. TS. Harro Stolpe, Bà TS. Kỹ sư Katrin Brömme, Trường Đại Học Ruhr-Universität Bochum

chương trình Hội Thảo

mô-đun 3 (người giới thiệu: Bà GS. TS. Petra Schneider)

21

chương trình Hội Thảo

15:15 Ngành mỏ khai thác VLXD ở Bang tự do Sachsen – điều kiện kinh tế, cơ sở pháp lý và sự giám sát của cơ quan chức năngÔng Oberberghauptmann GS. TS. Bernhard Cramer, Cục Khoáng Sản – Mỏ, Bang tự do Sachsen, CHLB Đức

15:45 Giải lao, cà phê

16:15 Nhiệm vụ và sự lựa chọn gắn kết các tổ chức, hiệp hội môi trường ở CHLB Đức trên khuôn khổ quy trình hành chính, thủ tục cấp giấy phép và giám sát các trường hợp trong khai thác VLXD Ông Justus Wulff, Chuyên gia lập ý kiến, Hiệp hội Môi trường và Bảo tồn Thiên nhiên CHLB Đức (BUND), Ngành Bang tự do Sachsen e.V.

16:45 Thảo luận kết thúc và các triển vọng(Người giới thiệu: Ông GS. TS. h. c. Bernhard Mueller, Ông GS. TS. Phạm Ngọc Hồ)

17:15 Kết thúc Hội nghị

Thứ 4, 29/6/2016 Tham quan 2 xí nghiệp khai tác VLXD trên địa bàn Bang tự do Sachsen

Địa điểm: ostrau và mittelherwigsdorf, Bang tự do Sachsen

8:45 Gặp nhau trước cổng viện IOER, lên xe buýt

9:00 Xuất hành

9:30 Tham quan xí nghiệp Ostrauer Kalkwerke GmbH, Kalkwerkstraße 1, 04749 Ostrau

11:30 Kết thúc/Ăn trưa ở xí nghiệp Ostrauer Kalkwerke GmbH

12:30 Kết thúc/Ăn trưa ở xí nghiệp Ostrauer Kalkwerke GmbH

14:00 Tham quan xí nghiệp BWH Basaltwerks Mittelherwigsdorf OHG, Hörnitzer Straße, 02763 Mittelherwigsdorf

16:00 Kết thúc, khởi hành về TP Dresden

17:30 Trở về viện IOER

22

chương trình Hội Thảo

Thứ 5, 30/6/2016 Tham quan vùng Hồ Lausitz

Địa điểm: Vùng Hổ Lausitz

9:00 Gặp nhau trước cổng viện IOER, lên xe buýt

9:15 Xuất hành

10:30 Chương trình trong tòa nhà IBA-Studierhaus Lausitzer Seenland e.V., Seestraße 84-86, 01983 Großräschen • Các trình báo về:

- vùng Lausitz- mục tiêu tòa nhà IBA - phục hồi khu vực mỏ than và sự biến đổi trong vùng

Lausitz• Vòng hỏi đáp, thảo luận• Tham quan tòa nhà IBA và khu vực xung quanh• Giải lao, cà phê

12:00 Tham quan các khu vực chính/trọng tâm: • Xí nghiệp mỏ than „Welzow-Süd“• Vùng Hồ Lausitz, với các kênh đào nhân tạo và kiến trúc nổi• Các diện tích đã được phục hồi

13:30 Ăn trưa bên Hồ Geierswalder

14:30 Tiếp tục chương trình,• Tham quan tháp „Landmarke“ quan sát vùng hồ Lausitz• Tham quan Hồ Senftenberger See• Thưởng thức cà phê bên cảng Senftenberg

16:30 Kết thúc , khởi hành về TP Dresden

17:45 Trở về viện IOER

23

Thư 6, 1/7/2016 Kết luận Hội thảo

Địa điểm: Leibniz-institut für ökologische Raumentwicklung (iÖR), Weberplatz 1, 01217 Dresden, đại sảnh

9:00 Mở đầuGS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller, Leibniz-Institut für ökologische Raum entwicklung (IÖR)GS. TS. Phạm Ngọc Hồ, Viện Tự động hóa và Môi trường (IEA), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

9:15 Trao đổi về kết quả hội thảo: • Tóm tắt các kết quả • Phản hồi về lợi ích hội thảo đối với công việc hợp tác MAREX

10:00 Thảo luận về công việc tập huấn chuyên gia từ viện IEA có công tác dài hạn ở CHLBĐ, từ 4/7 đến 20/9/2016

10:30 Giải lao, cà phê

11:00 Bàn về các hoạt động tiếp theo trong năm 2016 • Cùng triển khai các nội dung khoa học• Hoạt động của các đối tác MAREX • Chuyến đi công tác của đoàn MAREX Đức về Việt Nam

12:30 Bế mạc Hội thảo /Ăn trưa

13:30 Thời gian họp làm việc riêng

chương trình Hội Thảo

24

27/6 – 4/7/2016Địa điểm: Leibniz-institut für ökologische Raumentwicklung (iÖR), Weberplatz 1, Dresden

Lịch trình sẽ được cố định trước hay trong thời gian hội thảo

Lịch Đề tài/Những người tham gia

Thứ 2, 27/6*

16:30-17:30 Họp với 3 doanh nghiệp công nghiệp khai thác VLXD địa phương

• Ông Dương Thanh Bình • Ông Lê Quang Đăng• Ông Nguyễn Văn Niên • Bà TS. Paulina Schiappacasse, bà Lê Thùy Linh,

ông Jan Vogel• Tùy chọn: Ông TS. Peter Wirth, ông Vũ Anh Minh

Fr, 1.7.*

13:30-14:30 Trao đổi về kết quả nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hòa Bình • Ông Dương Thanh Bình • Ông Lê Quang Đăng • Ông Nguyễn Văn Niên • Bà TS. Phạm Thị Việt Anh • Ông GS. TS. Hòang Xuân Cơ• Ông TS. Georg Schiller• Ông Jan Vogel

13:30-14:30 Quy hoạch và sản xuất khoáng sản làm VLXD trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

• Ông Bùi Văn Khánh• Bà TS. Paulina Schiappacasse • Ông GS TS. TS. h. c. Bernhard Mueller • Tùy chọn: Bà Lê Thùy Linh, ông TS. Peter Wirth,

ông Vũ Anh Minh

các cuộc họp làm việc riêng

25

14:30-15:30 Bảo vệ môi trường • Ông Đinh Văn Hòa • Ông Phạm Duy Đức • Bà TS. Paulina Schiappacasse • Ông GS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller • Tùy chọn: Bà Lê Thùy Linh, ông TS. Peter Wirth,

ông Vũ Anh Minh

mo, 4.7.**

11:00 – 14:00(bao gồm bữa ăn trưa)

Quy hoạch• Ông TS Arch. Lưu Đức Minh • Bà TS. Paulina Schiappacasse • Ông GS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller • Ông TS. Georg Schiller• Ông TS. Peter Wirth • Ông Vũ Anh Minh• Ông Jan Vogel

* Trao đổi bằng tiếng Việt – Đức với phiên dịch viên.** Trao đổi bằng tiếng Anh.

các cuộc họp làm việc riêng

26

Teilnehmer

Vietnamesische Delegation

• Herr Bui Van Khanh, Regierung der Provinz Hoa Binh

• Frau Dr. Cu Viet Ha, Ministerium für Wissenschaft und Technologie, Ha Noi

• Herr Dinh Van Hoa, Oberste Fachverwaltungsbehörde für natürliche Ressourcen und Umwelt, Provinz Hoa Binh

• Herr Duong Thanh Binh, Trung Son Zementfabrik, Provinz Hoa Binh

• Herr Prof. Dr. Hoang Xuan Co, Forschungszentrum für Umweltüberwachung und Modellierung (CEMM), Fakultät für Umweltwissenschaften, Vietnamesische Universität der Naturwissenschaften, Nationale Universität, Hanoi

• Herr Le Quang Dang, Hop Tien Company of Trading and Construction and Trans-portation (Hop Tien Co., Ltd.), Provinz Hoa Binh

• Herr Dr. Arch. Luu Duc Minh, Vietnamesisches Institut für Städtische und Ländli-che Planung (VIUP), Vietnamesisches Bauministerium

• Herr Prof. Dr. Nguyen Van Hoang, Institut für Geowissenschaften, Vietnam Aka-demie für Wissenschaften und Technologie

• Herr Nguyen Van Nien, Quang Long Company of Construction and Trading (Quang Long Co., Ltd.), Provinz Hoa Binh

• Herr Pham Duy Duc, Direktor der Umweltbehörde der Provinz Hoa Binh, Um-weltministerium für natürliche Ressourcen und Umwelt Hoa Binh

• Herr Prof. Dr. Pham Ngoc Ho, Institut für Umwelt und Automatisierung (IEA), Vietnam Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Technologie (VUSTA)

• Frau Dr. Pham Thi Viet Anh, Institut für Umwelt und Automatisierung (IEA), Vietnam Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Technologie (VUSTA)

27

Teilnehmer

Deutsche Projektpartner

• Frau Dr. jur. Juliane Albrecht, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

• Frau B.Sc. Julia Manthe, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

• Herr Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller, Leibniz-Institut für ökologische Raument-wicklung (IÖR)

• Herr Prof. Dr. Nguyen Xuan Thinh, Fachgebiet Raumbezogene Informationsver-arbeitung und Modellbildung, Fakultät Raumplanung, TU Dortmund

• Herr Dipl.-Ing. Klaus-Dieter Oswald; C&E - Consulting and Engineering Chemnitz GmbH

• Frau MSc. Haniyeh Ebrahimi Salari, TU Dortmund, TU Dortmund

• Frau Dr. Paulina Schiappacasse, TU Dresden

• Herr Dr. Georg Schiller, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

• Frau Prof. Dr. Petra Schneider Hochschule Magdeburg-Stendal, Fachbereich Wasser, Umwelt, Bau und Sicherheit

• Herr Dipl.-Wirtsch.-Ing. Jan Vogel, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwick-lung (IÖR)

• Herr M.A. Anh Minh Vu, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

• Herr Dr. Peter Wirth, Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

28

Danh sách đại biểu

Đại biểu Việt

• Ông Bùi Văn Khánh, UBND tỉnh Hòa Bình

• Bà Thạc sỹ Cù Việt Hà, Bộ Khoa học và Công nghệ

• Ông Dương Thanh Bình, Nhà máy xi măng Trung Sơn, Hòa Bình

• Ông Đinh Văn Hòa, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình

• Ông GS.TS. Hoàng Xuân Cơ, Trung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường (CEMM), Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

• Ông Lê Quang Đăng, Công ty TNHH Xây dựng, Thương mại và Vận tải Hợp Tiến, Hòa Bình

• Ông TS. Lưu Đức Minh, Viện Quy Hoạch Đô Thị và Nông Thôn Quộc Gia (VIUP), Bộ Xây Dựng Việt Nam

• Ông PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng, Viện Địa chất - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

• Ông Nguyễn Văn Niên, Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Quang Long, Hòa Bình

• Ông Phạm Duy Đức, Chi Cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường

• Ông GS.TS. Phạm Ngọc Hồ, Viện trưởng Viện Tự động hóa và Môi trường (IEA), Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

• Bà TS.Phạm Thị Việt Anh, Viện Tự động hóa và Môi trường (IEA), Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

29

Danh sách đại biểu

Tổ mAReX Đức

• Bà TS. jur. Juliane Albrecht, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

• Bà B.Sc. Julia Manthe, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

• Ông GS. TS. TS. h. c. Bernhard Mueller, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

• Ông GS. TS. Nguyễn Xuân Thính, ĐHTH Kỹ thuật Dortmund, Bộ môn Xử lý thông tin địa lý và Mô hình hóa

• Ông Dipl.-Ing. Klaus-Dieter Oswald, C&E - Consulting and Engineering Chemnitz GmbH

• Bà MSc. Haniyeh Ebrahimi Salari, TU Dortmund, TU Dortmund • Bà TS. Paulina Schiappacasse, (ĐHTH Kỹ thuật) TU Dresden• Ông TS. Georg Schiller, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden

(IOER)• Bà GS. TS. Petra Schneider, Trường cao đẳng Magdeburg-Stendal, Bộ môn Tài

nguyên nước, Môi trường, Xây dựng và An toàn• Ông Dipl.-Wirtsch.-Ing. Jan Vogel, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz,

Dresden (IOER)• Ông Anh Minh Vu, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)• Ông TS. Peter Wirth, Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden

(IOER)

30

Abstracts

Harro Stolpe, Katrin BrömmeRuhr-Universität Bochum U+Ö Umwelttechnik und Ökologie im Bauwesen

Rahmenbedingungen, Herausforderungen und Lösungsansätze für die Stakeholderkommunikation bei der Bergbaufolgeplanung in Vietnam (Projekt RAme, mit Standort in der Provinz Quang ninh)Die Halbinsel Hon Gai als Teil der Stadt Ha Long in der Provinz Quang Ninh, Vietnam, ist geprägt von vielfältigen Flächennutzungen auf begrenztem Raum. Die im Spannungs-feld von Steinkohlenbergbau, städtischem Lebensraum, Naturschutz und Tourismus bestehenden Nutzungskonflikte stellen eine besondere Herausforderung für eine nachhaltige Stadtentwicklung dar.Wesentliche Veränderungen ergeben sich durch den Wechsel des Bergbaus vom Tage-bau zum Tiefbau in den kommenden 5 bis 10 Jahren. Bisherige Bergbauflächen werden frei und stehen für Folgenutzungen zur Verfügung. Um das bestehende Nutzungspotenzial der Bergbauflächen verfügbar zu machen, hat das RAME Teilprojekt VIa „Methoden für die Planung einer umweltfreundlichen Berg-baufolgenutzung“ (2012 - 2015, gefördert vom BMBF, FKZ 02WB1251) am Beispiel von Hon Gai Methoden der Berg-baufolgenutzungsplanung entworfen.Die planerischen Randbedingungen für die Bergbaufolgenutzungsplanung ergeben sich aus verschiedenen, in Vietnam bestehenden räumlichen Planungen:• Sozioökonomische Entwicklungsplanung (MPI), Raumbezogene regionale und

städtische Bauplanung (MoC) sowie Landnutzungsplanung (MoNRE) als übergrei-fende Gesamtplanungen;

• Umweltplanung (MoNRE) und Bergbauplanung (MoIT, VINACOMIN) als sektorale Fachplanungen.

RAME hat sich in Abstimmung mit seinem langjährigen Partner VINACOMIN die Auf-gabe gestellt, ein integriertes Bergbaufolgenutzungskonzept als methodische Studie umzusetzen. Dabei besteht auch die Aufgabe, die planerischen Anforderungen der o.g. räumlichen Planungen zu integrieren und die Interessen der relevanten Stakeholder zu berücksichtigen und sie am Planungsprozess zu beteiligen.Die Stakeholderkommunikation ist somit eine notwendige Voraussetzung für die Ent-wicklung einer schlüssigen integrierten Bergbaufolgenutzungsplanung. Dazu gehören:• Vermittlung zwischen den Planungskulturen• Abfrage von konkreten Interessen und Motivationen der Stakeholder• Abgrenzung räumlicher Planungseinheiten• Planungssystem im GIS, anschauliche 2D und 3D Visualisierung (verschiedene

zeitliche Zustände, Planungskonflikte etc.)

31

Abstracts

• Einzelgespräche und Workshops mit Stakeholdern• Präsentation von konkreten Lösungsansätzen um Feedback zu erhalten• Integration der vorhandenen Planungen

• Roadmap für Bergbauschließung und Folgenutzung

Hoang Xuan co, Pham Thi Viet AnhForschungszentrum für Umweltüberwachung und Modellierung (CEMM) Fakultät für Umweltwissenschaften Vietnamesische Universität der Naturwissenschaften Nationale Universität, Hanoi

Potential asessment of calculating material flows of construction mate-rials from mining areas- case studies for 3 types of mines in Luong Son, Hoa BinhThe report presents an initial potential approach on the calculation of material flows in mineral extraction for 3 types of mines (basalt, limestone, clays) in Luong Son district, Hoa Binh province. For the matter of material balance and the material flow analysis (MFA) respectively, such data are crucial which state the production potential, product yield, product quality (supply side), demand for using the type(s) of product, market, transfer locations (retailers, dealers), locations of direct consumption, consumption quantities (demand side). Moreover, the waste should be taken into account, especi-ally quantities of wasted rocks and soil, waste dumps, the (specific) rate of waste per unit of product. Therefore, the collection and processing of input data for the calcu-lation model is of decisive significance. Based on the current avaiability of the data of the case studies in Hoa Binh, the report presents three approaches to apply MFA, from simple to complex as well as pointing out the relevant issues for material flow analysis with regard to the mining sector of construction materials. The results of this report represents a sub-branch within the MAREX project. MFA will be done in order to assess current and future demand for construction materials in Hoa Binh province and in Hanoi through the consideration of all relevant steps of resource consumption such as mining, processing, usage within the construction environment and recycling/disposal. These research results shall provide a scientific basis and a starting point to support discussion on issues related to material flows, aiming at further propose appropriate solutions toward the objectives of sustainable development in Hoa Binh province.

32

Abstracts

Luu Duc minhVietnamesisches Institut für Städtische und Ländliche Planung Vietnamesisches Bauministerium

Spatial planning and construction aggregates industry in Vietnam - chal-lenges for integrative implementation toward environmental protectionIn Vietnam, mineral mining is currently one of the problems caused environmental pollution that requires appropriate management solutions through the integration between Construction planning (also known as physical planning, spatial planning) with Environmental protection planning. The specific environment provisions related to mineral mining as well as post-mining reclamation requirement are regulated un-der the Environmental Protection Law 2014 and Ministry of Natural Resources and environment (MONRE) is the agency responsible for managing environment, land and resources. According to the Environmental Protection Law, the development plan in-cluding construction planning requires strategic environmental assessment; and con-struction investment project requires environmental impact assessment separately. New environmental protection law enacted additional content on environmental protection planning project and focused on environmental issues. Meanwhile, land use management, long-term spatial development orientation on the territory ranging from national to province and local level are managed through the Construction plan-ning schemes, subjected by the Construction Law in 2015 and the Urban planning Law in 2009 and managed by the Ministry of Construction. Many issues were addressed in construction planning related to urban development, spatial orientation, social in-frastructure, technical infrastructure and environment; especially, planning schemes integrate strategic environmental assessment. In fact, mineral mining is considered as an industrial zone, lack of proper attention to environment as well as orientation of reclamation and and rehabilitation in long-term period. The Ministry of Construction has issued as Master plan for extraction of construction aggregates which has been approved by the Prime Minister, however, it just stop at a plan to exploit raw mineral supplying for construction material products. An integration between spatial planning and environmental planning, which focused on the mineral mining for construction materials would be a good support for State Management on Environmental protec-tion policy. This presentation will present an overview of the construction planning system of Vietnam, environmental protection planning, strategic environmental as-sessment of construction planning, environmental impact assessment of building in-vestment projects as a basis research to propose the integration between construction planning and environmental protection planning to address mining of construction aggregates issues (pilot case study at Hoa Binh province).

33

Abstracts

Bernhard müller, Paulina Schiappacasse, Peter WirthTU Dresden/Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

Business-Policy-interface as a discussion platform for promoting the sus-tainable management of aggregates’ extractionGovernments are responsible for developing specific policies that provide adequate conditions for the extraction of non-renewable resources. Among the main objectives, policies should include plans to ensure resource availability, to protect resources, mini-mize social conflicts and to control environmental impacts. The practical application of these policies and policies towards sustainable development require that all relevant stakeholders involved in the process of extraction and use of non-renewable resources (government, industry, public, and non-governmental organizations) assume certain responsibilities (Langer et al., 2003). A wise management of aggregate resources is crucial to the sustainable urban and regional devel-opment. However, it has only been implemented in few countries and regions. Often, there are hardly any guidelines for the aggregate industry to follow, and the implementation of existing rules and regu-lations is rather weak (Langer and Tucker 2013). On this background, the MAREX pro-ject proposes to establish a Business-Policy-Interface (BPI) in the Hoa Binh Province in Vietnam as pilot initiative for planning and managing the sustainable ex-traction of aggregates. The BPI is designed to be a collaboration platform and discussion round-table shaped by the different stakeholders representing all the interests involved in or affected by ag-gregate mining. It is related to the identification of (potential) areas of extraction, public and private involvement, forecasting and monitoring its impacts on regional development and the environ-ment, and the dissemination and enforcement of adequate extraction techniques and technolo-gies. The purpose of the presentation is to introduce the concept, objectives and tasks associated with the BPI implemen-tation in the Hoa Binh Province in Vietnam. The presentation is expected to lead to a discussion about the appropriateness, applicability and fine-tuning of the concept.

nguyen Xuan Thinh, Haniyeh ebrahimi Salari, esther BradelFachgebiet Raumbezogene Informationsverarbeitung und Modellbildung (RIM)

TU Dortmund

modellierung der Rohstoffgewinnung und deren Umweltauswirkungen Das Bearbeitungsteam der TU Dortmund stellt den Arbeitsstand der Beschaffung von Informationen und Geodaten sowie des Aufbaus einer Geodatenbasis für das Moni-toring der Bergbauaktivitäten in der Provinz Hoa Binh vor. Dabei konzentriert sich das

34

Abstracts

Team auf (1) die Beschaffung von LANDSAT-Satellitenbildern für die Provinz Hoa Binh zu den Zeitpunkten 1993, 2000, 2007, 2011, 2013 und 2015, (2) die Detektion und Analyse der Flächennutzung sowie Verortung möglicher Bergbaustandorte in der gan-zen Provinz Hoa Binh zu den oben genannten Zeitpunkten. Die Flächennutzung wur-de auf Basis der LANDSAT-Daten in 7 Kategorien klassifiziert (Settlement, Mining Site, Wet farmland, Dry farmland, Forest, Bare soil, Water) und anhand geologischer und anderer Geodaten des Department of Natural Resources and Environment (DoNRE) von Hoa Binh validiert. Des Weiteren zeigt das Team die ersten Ergebnisse der Verar-beitung und Umwandlung von Koordinaten der Messstationen und Messdaten von DoNRE sowie des Imports dieser Daten in das Geoinformationssystem ArcGIS (382 Air Monitoring Stations, 13 Soil Monitoring Stations, 41 Surface and Ground Water Moni-toring Stations, 150 Waste Water Monitoring Stations). Die Ergebnisse werden in Form von GIS-Karten aufbereitet und visualisiert. Die genannte Geodatenbasis wird mit ei-ner Liste möglicher theoretischer Indikatoren zum Monitoring des Bergbau-Umwelt-systems und der Umweltauswirkungen von Bergbauaktivitäten verglichen, um weitere Arbeitsschritte festlegen zu können. Die theoretischen Indikatoren werden nach dem DPSIR-Prinzip (Driving forces, Pressures, States, Impacts, Responses) klassifiziert. Die theoretische Fundierung und der systematische Aufbau der Indikatoren liefern Grund-lagen für die Modellierung, Simulation und Bewerten des Bergbau-Umweltsystems sowie für den Aufbau des angestrebten Entscheidungsunterstützungssystems zum Management von Bergbauaktivitäten in Hoa Binh.

Klaus-Dieter oswald, Wolfgang RiedelC&E Consulting und Engineering GmbH

Petra SchneiderHochschule Magdeburg-Stendal

implementation of “cleaner Production” Strategies in the Aggregates in-dustry. What is relevant for the mining companies in Vietnam?Cleaner Production emphasizes precautionary, site-specific environmental measures to trace waste and wastewater emissions at their place of origin by means of the ope-rational material and energy flow analysis as starting points for internal improvements in industrial processes. The approach is generally based on quality, environment and occupational safety management rules, as are given in DIN ISO 9001, 14011 and 18001, and forces the integration between them. So far, a systematic application of cleaner production approaches in mining does not take place in Vietnam, although sometimes in the context of the operational management respective data of the corresponding

35

Abstracts

streams are collected. Until now Cleaner Production strategies in mining lack a syste-matic approach and a roof under which the individual measures can be coordinated and intersected. Integrated management systems (IMS) are a potential solution for filling this gap. IMS take a holistic, structured and step-wise approach that identifies key challenges, assess the status quo, set targets for policy, assesses available policy options, engage with stakeholders and lead to the implementation of effective poli-cies. The implementation of IMS is done through an iterative and cyclic approach. This contribution describes the options of cleaner production approaches in mining, also taking into account the tools of the material flow and life cycle analysis, and dis-cusses the differences from the conventional environmental impact assessment. In the operational mining the potential key points for the implementation of Cleaner Produc-tion strategies in Vietnam are:• Technical optimisation measures of the mining operation in order to achieve re-

source efficiency (raw materials, energy, hazardous substances),• Technical precaution measures of the mining operation in order to achieve impro-

ved occupational health and safety,• Technical environmental protection measures in order to achieve a reduced en-

vironmental impact (waste water, waste, noise, dust, vibration, exhaust gas …),• Emergency preparedness, • Mitigation of the land consumption and mining site rehabilitation,• Compensation of losses of natural habitats and ecosystem services,• Implementation and enforcement routines in order to ensure the control.Scope for the future is the development of a “Good Mining Practice” as a Code of Conduct for sustainable mining. Mining can become more environmentally sustain-able by developing and integrating practices that reduce the environmental impact of mining operations. These practices include measures such as reducing water and energy consumption, minimizing land disturbance and waste production, preventing soil, water, and air pollution at mine sites, and conducting successful mine closure and reclamation activities.

36

Abstracts

Pham ngoc HoInstitut für Umwelt und Automatisierung, Vietnamesischde Union der Vereinigungen für Wissenschaft und Technologie (VUSTA)

Pham Thi Viet Anh, Tran ngoc DiepForschungszentrum für Umweltüberwachung und Modellierung (CEMM) Fakultät für Umweltwissenschaften Vietnamesische Universität der Naturwissenschaften Vietnamesische Nationale Universität, Hanoi

Assessment of the environmental quality of construction stone mining areas in Luong Son district, Hoa Binh province using aggregate indices methodCurrently, many countries in the world including Vietnam are appling methods of ag-gregate assessment of environmental quality using the environmental quality index (EQI). The aggregate index, which is intergrated from the individual indices to creat a simple formula, is capable of discribing the general environmental quality at each sur-vey site as well as comparising the environmental quality at different points. However, the EQIs have still some limitations such as the weight of a parameter is either not taken into account or subjectively defined by the criteria of experts; the hierarchical scale of the assessment is self-regulated, which can result in ambiguity and eclipse (collectively called “Virtual effect”). In addition, almost individual indices in EQI for-mulas were built based on the segmented linear function according to the American method in order to set up lookup tables or diagrams, so it is not convenient for appli-cation into reality. To overcome the above disadvantages, Pham Ngoc Ho proposed a new approach to develope a new index (Relative Environmental Quality Index-REQI) for aggregate assessment for each environmental component: air, water, and soil. In this paper, the authors applied the REQI to assess the quality of air, water and soil at 3 typical construction material mining sites (limestone mine, basalt mine, and clay mine) in Luong Son district, Hoa Binh province. Based on the results evaluated by REQI and the data gained from the fieldwork, the authors proposed recommendations to reduce environmental pollution in the mining areas in Luong Son district, Hoa Binh province.

37

Abstracts

Georg Schiller, Jan VogelLeibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)

Dynamic of built environment an approach for modelling future material flow in the building industrySome 90 % of the anthropogenic material flows are used in built environment: buil-dings, roads and technical infrastructure. These predominantly are mineral bulk ma-terials with rather low specific added value, thus transport distances are limited to a maximum distance of approximately 25 to 50 km. It must therefore be concluded that building materials as well as Construction and demolition waste as a rule are extrac-ted, processed, used, disposed and recycled in one and the same region. Therefore the dynamic of built environment within a region is the main determinant for building material demand as well as secondary material supply within a Region. Information on dynamics of the built environment thus can provide valuable information, in particular to estimate future material flows along the “value-chain” of the construction industry. “Construction industry” here is understood in a broad sense that covers all the steps and processes the materials are passing through - from the extraction in the mine th-rough the manufacturing process, construction and demolition activities and recycling and disposal of C&D waste. To shape the framework for these processes adequately, various planning activities are involved with sectoral but also cross sectoral character. The presentation starts here in order to rise questions concerning how to calculate material flows induced by future built environment dynamic, which planning issues can be addressed, which requirements should be taken into account regarding the MFA-concept. For illustration some examples from Germany will be presented as well as well as first conceptual considerations regarding the material flow model for mine-ral bulk building materials in the metropolitan area of Hanoi.

Peter Wirth, Vu Anh minhLeibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR), Dresden

Projekt mAReX – Problembeschreibung und Struktur des ProjektsDas gemeinsame deutsch-vietnamesische Forschungsprojekt MAREX untersucht die Auswirkungen des Baubooms in Hanoi auf die Umwelt. Damit greift das Projekt Fra-gestellungen im Zuge des Wachstums von Megacities in Asien auf, die in den beiden letzten Jahrzehnten prägend für die internationale Stadt- und Regionalforschung ge-worden sind. Den engeren Gegenstand der Arbeiten bildet die Gewinnung von mine-ralischen Rohstoffen für die Bauwirtschaft (Festgestein, Sand, Kies), auch als Zuschlag-stoffe bezeichnet. In der Hauptstadt Hanoi und anderen vietnamesischen Großstädten

38

Abstracts

entstehen gemäß der nationalen Stadtleitplanung und ausgelöst durch eine starke Ur-banisierungsrate neue Stadtteile mit vielgeschossigen Wohn- und Geschäftshäusern. Zugleich investiert die Regierung in die Modernisierung und den Ausbau der überfor-derten Verkehrsinfrastruktur. Daraus resultiert eine starke Nachfrage nach Baurohstof-fen, die vorwiegend aus den umliegenden Provinzen gedeckt wird. Das Landschafts-bild verändert sich gravierend. Luft, Wasser und Boden werden verstärkt belastet. Der Landwirtschaft werden fruchtbare Flächen entzogen. Die Untersuchungen werden in der Provinz Hoa Binh durchgeführt, die unmittelbar an Hanoi angrenzt. Der interdis-ziplinäre Ansatz will einen Beitrag zur nachhaltigen Entwicklung in Vietnam leisten, indem das Management der Gewinnung mineralischer Rohstoffressourcen verbessert wird. Dem ordnen sich vier Teilziele unter, welche vier Modulen zugeordnet sind und die Projektstruktur bilden. Erstens geht es um die Entwicklung und Umsetzung einer Software, die das Monitoring und die Evaluierung der Bergbauaktivitäten einschließ-lich ihrer Umweltauswirkungen erleichtert. Das zweite Teilziel orientiert sich auf die Anwendung von Cleaner-Production-Prinzipien und -Technologien im Bergbau und die Verbesserung des Wissensstandes bzgl. der Sanierungsoptionen umweltbelasteter Bergbauflächen. Drittens fokussiert das Projekt auf die Entwicklung eines Materialflus-sanalyse-Werkzeugs, mit dessen Hilfe sich die künftig zu erwartende Nachfrage nach Massenbaustoffen quantitativ abschätzen lassen. Das vierte Teilziel besteht in der In-tegration aller erarbeiteten Werkzeuge in die Business-Policy Interface. Diese beruht auf einem kooperativen Managementansatz, der den privaten Sektor (Produzenten, Kunden) mit der Regionalplanung und den Umweltbehörden zusammenbringt.

Justus WulffBund für Umwelt und Naturschutz Deutschland (BUND) Landesverband Sachsen e.V.

Aufgaben und Beteiligung von Umweltverbänden in behördliche ent-scheidungsprozesse am Beispiel des Steine-erden-Abbaus in Deutsch-landUmweltverbände sind in Deutschland nichtstaatliche Organisationen, die altruistisch tätig sind. Ihre Aufgabe besteht im Wesentlichen darin, als Anwalt der Umwelt und Natur in Genehmigungs- und Zulassungsentscheidungen aufzutreten und somit die Belange in die Verfahren mit einzubringen und zu wahren. Aufgrund ihrer Mitglieder, ihrer Struktur und Arbeitsweise sind Umweltverbände Teil der Öffentlichkeit. Als Teil der Öffentlichkeit vertreten die Umweltverbände die Belange der Umwelt und Natur im Rahmen der Öffentlichkeitsbeteiligung. Die Öffentlichkeitsbeteiligung verfolgt ei-nen partizipativen Ansatz, der folgende Funktionen hat: Informationsfunktion, Trans-

39

Abstracts

parenz- und Kontrollfunktion, Effektivitätssteigerung des Verwaltungsverfahrens und Akzeptanzfunktion. Des Weiteren dient sie dem vorgelagerten Rechtsschutz und dient der demokratischen Partizipation. Im Bereich des Erden- und Steine-Abbaus nehmen Umweltverbände verschiedene Aufgaben wahr. Unabhängig von konkreten Genehmi-gungsverfahren vermitteln sie der Bevölkerung bspw. durch Veranstaltungen, wissen-schaftliche Texte und Kampagnen Umweltwissen, das auf einen schonenden Umgang mit den natürlichen Ressourcen abzielt. Daneben versuchen Umweltverbände durch Stärkungen von umweltfreundlichen Produktionsweisen und Senkung des Rohstoff-verbrauchs, Umweltauswirkungen des Abbaus von Rohstoffen zu verringern. Weiter-hin treten sie auch bei der Bedarfsplanung und Raumordnung von Abbaustätten als Anwalt der Umwelt und Natur auf, um einen verantwortungsvollen Umgang mit Roh-stoffen zu erzielen und Nutzungskonflikte auf der Ebene der Raumplanung frühzeitig zu erkennen und zu lösen. Auf der Ebene der konkreten Genehmigungsplanung prüfen und bewerten die Umweltverbände die zu erwartenden Umweltauswirkungen eines Vorhabens und deren Verhältnismäßigkeit zum gesellschaftlichen Gewinn.

40

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Harro Stolpe, Katrin BrömmeRuhr-Universität Bochum U+Ö Umwelttechnik und Ökologie im Bauwesen

những điều kiện, thách thức và cách giải quyết đối với truyền thông thông tin giữa các bên liên quan trong quá trình quy hoạch sử dụng đất sau khai thác mỏ tại Việt namỞ Hòn Gai – thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, có đặc điểm sử dụng đất khác nhau trong mootj không gian hạn chế. Các mục đích sử dụng khác nhau như khu khai thác than, khu dân cư đô thị, khu bảo tồn và du lịch là một thử thách lớn đối với quy hoạch phát triển đô thị bền vững. Sự thay đổi đáng kể này là kết quả của việc chuyển đổi từ hình thức khai thác mỏ lộ thiên sang khai thác mỏ hầm lò trong vòng 5 đến 10 năm tới đây. Các mỏ khai thác cũ, các khu vực bề mặt sẵn có để sử dụng các mục đích khác sau này.Để thực hiện quy hoạch sử dụng đất mỏ sau khai thác đối với khu vực sẵn có này, hợp phần VIa của dự án RAME đã thực hiện «Các phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất mỏ sau khai thác thân thiện với môi trường» (từ 2012-2015, do BMBF tài trợ, FKZ 02WB1251) áp dụng thí điểm khu vực Hòn Gai.Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất khu vực mỏ sau khai thác phụ thuộc vào các quy hoạch về không gian quốc gia như:• Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội (BKHĐT), Quy hoạch vùng và quy hoạch xây

dựng đô thị (BXD), Quy hoạch sử dụng đất (BTNMT) với tính chất như một quy hoạch tổng thể

• Quy hoạch môi trường (BTNMT) và Quy hoạch (khaithác) khoángsản (BCT, VINA-COMIN) với tính chất như một quy hoạch chuyên ngành

RAME đã hợp tác rất lâu dài với VINACOMIN và có thực hiện nghiên cứu phương pháp nhiệm vụ tổng hợp sử dụng đất mỏ sau khai thác. Đó cũng là các yêu cầu quy hoạch đối với các quy hoạch không gian được đề cập ở trên để tổng hợp và có sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình quy hoạchSự trao đổi giữa các bên liên quan là điều kiện tiên quyết cần thiết để thực hiện quy hoạch tổng hợp sử dụng đất mỏ sau khai thác. Điều này bao gồm:• Hài hòa các quy hoạch với nhau• Tìm hiểu rõ các lợi ích và động cơ của các bên liên quan• Xác định các đơn vị quy hoạch địa lý• Hệ thống quy hoạch bằng GIS, mô hình trực quan 2D và 3D( trạng thái theo thời

điểm khác nhau, các xung đột về quy hoạch, vv...)• Đối thoại riêng rẽ và tổ chức hôi thảo lấy ý kiến với các bên liên quan

41

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

• Trình bày các giải pháp cụ thể và xin phản hồi ý kiến• Tổng hợp các quy hoạch đang sẵn có

• Lộ trình đóng cửa mỏ và phương án tái sử dụng đất sau khai thác

Hoàng Xuân cơ, Phạm Thị Việt AnhTrung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường (CEMM) Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

Đánh giá khả năng tính toán cân bằng vật chất trong khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng. nghiên cứu mẫu cho 3 loại mỏ thuộc huyện Lương Sơn, Hòa Bình Báo cáo trình bày khả năng tiếp cận ban đầu về tính toán dòng vật chất trong khai thác khoáng sản cho 3 loại mỏ ở huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình (đá bazan, đá vôi, sét). Với bài toán cân bằng vật chất, xác định dòng vật chất thì số liệu về tiềm năng sản xuất, sản lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm (phần cung), nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm, thị trường, địa điểm trung chuyển, địa điểm trực tiếp sử dụng, lượng sản phẩm sử dụng (phần cầu) sẽ đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, phải tính đến cả chất thải, đặc biệt là lượng đất đá thải bỏ, bãi thải, tỷ lệ đất đá thải trên đơn vị sản phẩm. Do vậy, việc thu thập, xử lý số liệu làm đầu vào cho các mô hình tính toán có ý nghĩa mang tính quyết định. Dựa trên khả năng thực tế về số liệu đối với các trường hợp nghiên cứu ở Hòa Binh, báo cáo đưa ra 3 cách tiếp cận tính toán dòng vật chất từ đơn giản đến phức tạp cũng như chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện phân tích dòng vật chất trong lĩnh vực khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng. Nội dung báo cáo là kết quả của đề tài nhánh thuộc dự án MAREX. Tính toán dòng vật chất sẽ được thực hiện nhằm đánh giá nhu cầu vật liệu xây dựng trong hiện tại và tương lai cho Hòa Bình và Hà Nội thông qua việc xem xét tất cả các khâu tiêu thụ tài nguyên từ khai mỏ, chế biến, sử dụng trong môi trường xây dựng và quay vòng tái sử dụng/thải bỏ. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở khoa học ban đầu cho những nghiên cứu có liên quan, nhằm đề xuất các giải pháp phù hợp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ở Hòa Bình.

42

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Lưu Đức minh Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia Bộ Xây Dựng, Việt Nam

Quy hoạch không gian và vấn đề khai thác vật liệu xây dựng tại Việt nam – Thách thức trong việc tích hợp hướng tới bảo vệ môi trườngKhai thác khoáng sản tại Việt Nam hiện nay đang là một trong những vấn đề gây ra ô nhiễm môi trường cần có giải pháp quản lý phù hợp thông qua sự lồng ghép giữa Quy hoạch xây dựng (hay còn gọi là quy hoạch vật thể, quy hoạch không gian lãnh thổ) với Quy hoạch bảo vệ môi trường. Các quy định cụ thể về môi trường liên quan đến khai thác khoáng sản cũng như yêu cầu bồi hoàn phục hồi sau khi khai thác được quy định theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 và cơ quan quản lý về môi trường, đất đai, tài nguyên là Bộ Tài nguyên và môi trường (MONRE). Cũng theo Luật Bảo vệ môi trường, các quy hoạch phát triển ngành trong đó có quy hoạch xây dựng cần có nội dung đánh giá môi trường chiến lược; đối với dự án đầu tư xây dựng cần có đánh giá tác động môi trường riêng biệt. Luật bảo vệ môi trường mới được ban hành mới đề cập bổ sung nội dung về loại hình đồ án Quy hoạch bảo vệ môi trường và tất nhiên chỉ tập trung sâu vào vấn đề môi trường.Trong khi đó, vấn đề quản lý sử dụng đất, định hướng phát triển không gian dài hạn trên phạm vi lãnh thổ từ cấp Quốc gia đến cấp Tỉnh và địa phương được quản lý thông qua các đồ án Quy hoạch xây dựng chịu sự chi phối của Luật Xây dựng 2015 và Luật Quy hoạch đô thị 2009 và thuộc quản lý ngành của Bộ Xây dựng. Rất nhiều vấn đề được giải quyết trong quy hoạch xây dựng liên quan đến phát triển đô thị, không gian, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và môi trường; đặc biệt có nội dung Đánh giá môi trường chiến lược lồng ghép trong đồ án quy hoạch.Tuy nhiên trong thực tế, khía cạnh khai thác khoáng sản chỉ được xem xét như là một vùng sản xuất công nghiệp, thiếu sự quan tâm đúng đắn về môi trường cũng như những định hướng phục hồi, bồi hoàn trong giai đoạn dài hạn. Bộ Xây dựng cũng có quy hoạch khai thác vật liệu xây dựng riêng được phê duyệt bởi Thủ tướng Chính phủ, tuy nhiên chỉ dừng ở kế hoạch khai thác các mỏ khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng.Việc đặt ra một nghiên cứu lồng ghép giữa Quy hoạch không gian và Quy hoạch môi trường, trong đó tập trung vào việc khai thác khoáng sản phục vụ vật liệu xây dựng sẽ là một hỗ trợ rất tốt cho công tác Quản lý Nhà nước. Bài trình bày này sẽ giới thiệu tổng quan về hệ thống quy hoạch xây dựng của Việt Nam, quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược trong quy hoạch xây dựng, đánh giá tác động môi trường trong dự án đầu tư xây dựng làm cơ sở nghiên cứu đề xuất lồng ghép giữa Quy hoạch xây dựng và Quy hoạch bảo vệ môi trường để giải quyết vấn đề khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng (thí điểm tại tỉnh Hòa Bình).

43

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Bernhard müller, Paulina Schiappacasse, Peter WirthTU Dresden/ Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

Quản lý bền vững khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên cơ sở sáng kiến giao thoa chính sách-doanh nghiệp (BPi)Thông thường, nhà nước chịu trách nhiệm trong việc ban hành chính sách nhằm tạo điều kiện cần thiết cho việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo. Một trong những mục đích chính của chính sách là cung cấp kế hoạch nhằm bảo tồn và bảo vệ tài nguyên, giảm thiểu xung đột xã hội và kiểm soát các tác động môi trường. Trên thực tế, việc áp dụng các chính sách này cũng như các chính sách hướng tới phát triển bền vững luôn đòi hỏi các bên liên quan có tham gia vào quy trình khai thác và sử dụng tài nguyên không tái tạo (chính quyền, ngành công nghiệp, công chúng và các tổ chức phi chính phủ) đều có những trách nhiệm nhất định (Langer và nkk, 2003).Quản lý hợp lý khoáng sản làm VLXD là việc làm then chốt cho sự bền vững của đô thị cũng như phát triển vùng. Tuy nhiên, nó chỉ được thực hiện ở một vài nước và khu vực. Thông thường, khó có thể tìm được một sổ tay hướng dẫn quản lý ngành khai thác VLXD, đồng thời sự tuân thủ các quy định pháp luật trong ngành còn khá yếu (Langer và Tucker 2013).Trong bối cảnh đó, dự án MAREX đề xuất thiết lập một mô hình giao thoa chính sách – doanh nghiệp (BPI) ở tỉnh Hòa Bình (Việt Nam) như một sáng kiến thí điểm cho công tác quy hoạch và quản lý bền vững khai thác khoáng sản VLXD. Mô hình giao thoa này được thiết kế như một nền tảng hợp tác và thảo luận bàn tròn với sự tham gia của đại diện của tất cả các bên có sự quan tâm hoặc chịu sự tác động của ngành khai thác VLXD. Mô hình này có liên quan đến việc xác định các khu vực khai thác (tiềm năng), sự tham gia của khối công-tư, dự báo và giám sát tác động đến sự phát triển vùng và môi trường, phổ biến và thúc đẩy việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật khai thác phù hợp. Mục đích của bài trình bày này nhằm giới thiệu khái niệm, mục tiêu và nội dung có liên quan đến việc thực hiện BPI ở tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Bài trình bày hướng tới một cuộc thảo luận về tính hợp lý, khả năng thực thi và tinh chỉnh thêm khái niệm BPI.

44

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

nguyễn Xuân Thính, Haniyeh ebrahimi Salari, esther BradelBộ môn Xử lý thông tin địa lý và Mô hình hóa ĐHTH Kỹ thuật Dortmund

Quan trắc và mô hình hóa hoạt động khai thác khoáng sản và tác động của nó tới môi trườngNhóm nghiên cứu Trường ĐH TU Dortmund sẽ trình bày về mức độ triển khai công việc thu thập thông tin và dữ liệu không gian, cũng như xây dựng một cơ sở dữ liệu địa lý để quan trắc các hoạt động khai thác khoáng sản tại tỉnh Hòa Bình. Ở đây, nhóm nghiên cứu tập trung vào (1) thu thập các ảnh vệ tinh LANDSAT về tỉnh hòa bình trong những năm 1993, 2000, 2007, 2011, 2013 và 2015, (2) phát hiện và phân tích sử dụng đất và xác định những địa bàn có tiềm năng khai khoáng trên tổng địa bàn tỉnh hòa bình vào các thời điểm nêu trên. Tình trạng sử dụng đất đã được phân loại trên cơ sở dữ liệu LANDSAT 7 (khu định cư, vị trí mỏ, đất nông nghiệp khô & ướt, rừng, đất trang trại, đất trống, nước) và đã được kiểm tra sai số trên cơ sở dữ liệu địa chất, địa lý được cung cấp từ Sở Tài Nguyên và Môi Trường (DoNRE) Hòa Bình. Ngoài ra, nhóm TU Dortmund trình bầy về kết quả công việc số hóa các tọa độ của các trạm quan trắc môi trường và qua dữ liệu đo lường từ Sở TNMT, nhập dữ liệu này vào hệ thống thông tin địa lý ArcGIS (382 máy trạm quan trắc/giám sát không khí, 13 trạm quan trắc/giám sát chất lượng đất, 41 quan trắc/giám sát nước mặt và nước ngầm, 150 trạm quan trắc/giám sát xử lý nước thải). Các kết quả sẽ được hiển thị bằng bản đồ GIS.Để xác định cho các công việc tiếp theo, chúng tôi đề xuất so sánh cơ sở dữ liệu địa lý này với một danh sách chỉ số lý thuyết có thể xử dụng để quan trắc tác động môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản. Các chỉ số lý thuyết sẽ được phân loại theo nguyên tắc DPSIR (Driving forces – Động lực, Pressures – Áp lực, States – Hiện trạng, Impacts – Tác động, Responses – Đáp ứng). Dựa trên cơ sở lý thuyết và sự phát triển hệ thống các chỉ số này, chúng ta có thể tiến hành mô hình, mô phỏng và đánh giá tác động và chất lượng môi trường do khai thác khoáng sản, cũng như xây dựng hệ thống hỗ trợ quyết định cho việc quản lý các hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

45

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Klaus-Dieter oswald, Wolfgang RiedelC&E Consulting und Engineering GmbH

Petra SchneiderHochschule Magdeburg-Stendal

Giới thiệu mô hình quản lý Sản xuất sạch hơn cho ngành khai khoáng làm VLXD – những yếu tố nào cần thiết và phù hợp cho ngành khai thác mỏ ở Việt nam?Sản xuất sạch hơn (SXSH) tập trung vào các biện pháp phòng ngừa bảo vệ môi trường tại nơi sản xuất, truy tìm dấu vết nguồn phát sinh chất thải và nước thải thông qua nghiên cứu các dòng vât liệu và năng lượng đang sử dụng, trên cơ sở đó đề xuất cải tiến nội bộ trong quá trình sản xuất công nghiệp.Phương pháp tiếp cận thường dựa trên chất lượng, môi trường và quy tắc quản lý an toàn lao động, như được chỉ ra trong DIN ISO 9001, 14011 và 18001, và kết hợp giữa các hệ thống này.Cho đến nay, ứng dụng có hệ thống cách tiếp cận sản xuất sạch hơn ở Viêt Nam chưa được thực hiện trong ngành khai khoáng, cho dù đôi khi trong bối cảnh quản lý hoạt động, các dữ liệu riêng lẻ đã được thu thập tương ứng với các dòng vật chất. Trong hiện tại, ở Viêt Nam, các chiến lược SXSH trong ngành khai khoáng đều thiếu một cách tiếp cận hệ thống và một cách tiếp cận chung để các biện pháp đơn lẻ có thể được phối hợp và giao thoa với nhau.Hệ thống quản lý tổng hợp (“Integrated management system”/IMS) là một giải pháp tiềm năng đóng lại khoảng cách này. IMS thực hiện cách tiếp cận toàn diện, có cấu trúc và tiếp cận từng bước nhằm xác định những thách thức quan trọng, đánh giá hiện trạng, thiết lập các mục tiêu cho chính sách, đánh giá những lựa chọn đã có về mặt chính sách, gắn với các bên liên quan lại với nhau và mang lại sự thực hiện các chính sách có hiệu quả. Triển khai IMS được thực hiện thông qua một cách tiếp cận theo chu kỳ và lặp đi lặp lại (chu trình khép kín)Đóng góp này mô tả các lựa chọn tiếp cận SXSH trong khai thác mỏ, tính đến cả các công cụ dòng vật chất và phân tích chu trình sống (phân tích vòng đời sản phẩm), và thảo luận về sự khác biệt với đánh giá tác động môi trường thông thường. Trong hoạt động khai khoáng, những điểm mấu chốt tiềm năng cho việc thực hiện các chiến lược SXSH tại Việt Nam là:• Các biện pháp tối ưu hóa về kỹ thuật trong hoạt động khai thác khoáng sản để

đạt được hiệu quả nguồn lực (nguyên liệu, năng lượng, chất thải nguy hại),• Biện pháp ngăn ngừa về kỹ thuật của hoạt động khai thác khoáng sản để đạt

được mục tiêu cải thiện sức khỏe nghề nghiệp và an toàn lao động,• Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường để đạt được mục tiêu giảm tác động

môi trường ( nước thải, chất thải, tiếng ồn, bụi, rung, khí thải...),

46

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

• Chuẩn bị ứng phó trong các trường hợp khẩn cấp,• Giảm thiểu phá hủy đất đai và phục hồi khu vực khai thác mỏ• Đền bù thiệt hại do mất nơi cư trú và các dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên• Thực hiện và bắt buộc thực hiện những thủ tục cần thiết để đảm bảo sự kiểm

soát.Mục tiêu cho tương lai là xây dựng một một „Sổ tay hướng dẫn thực hành khai khoáng“ như là một quy tắc cho khai mỏ bền vững. Khai khoáng có thể bền vững về mặt môi trường hơn nữa bằng cách phát triển và tích hợp các thực tiễn để giảm các tác động môi trường của các hoạt động khai thác khoáng sản. Các thực tiễn này bao gồm các biện pháp như giảm tiêu thụ nước và năng lượng, giảm thiểu sự xáo trộn đất và giảm lượng chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm đất, nước và không khí tại các khu vực khai mỏ, và tiến hành thành công đóng cửa mỏ và các hoạt động cải tạo.

Phạm ngọc HồViện Tự động hóa và Môi trường (IEA) Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

Phạm Thị Việt Anh, Trần ngọc DiệpTrung tâm nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa môi trường (CEMM) Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

Đánh giá chất lượng môi trường khu vực khai thác đá làm vật liệu xây dựng, huyện Lương, tỉnh Hòa Bình bằng chỉ tiêu tông hợp Hiện nay nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang ứng dụng phương pháp đánh giá chất lượng môi trường tổng hợp sử dụng các chỉ số chất lượng môi trường (EQI). Chỉ số tổng hợp được tích hợp từ các chỉ số đơn lẻ để tạo nên một công thức đơn giản có khả năng mô tả được bức tranh tổng quát của chất lượng môi trường tại mỗi điểm khảo sát, và so sánh được chất lượng môi trường tại các điểm khác nhau.Tuy nhiên, các chỉ số EQI còn có một số hạn chế như: không có trọng số hoặc nếu có thì trọng số được tính theo tiêu chí cho điểm của chuyên gia nên còn mang tính chủ quan; Thang phân cấp đánh giá chất lượng môi trường là tự quy định, nên có thể xảy ra hiệu ứng che khuất hoặc mơ hồ (gọi chung là hiệu ứng “ảo”, nghĩa là cảnh báo sai so với thực tế). Ngoài ra, hầu hết các chỉ số đơn lẻ trong công thức EQI đều được thiết lập dựa trên hàm tuyến tính phân đoạn theo phương pháp của Mỹ để thành lập các bảng hoặc giản đồ tra cứu, nên không thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tế.

47

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Để khắc phục những hạn chế nêu trên, Phạm Ngọc Hồ đã đề xuất một cách tiếp cận mới để đánh giá tổng hợp cho từng thành phần môi trường: không khí, nước và đất dưới dạng chỉ số môi trường tương đối REQI. Trong bài báo này, các tác giả áp dụng REQI để đánh giá chất lượng môi trường: không khí, nước và đất cho 3 mỏ điển hình khai thác vật liệu xây dựng (mỏ đá vôi, đá bazan và đất sét) tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Dựa trên kết quả đánh giá bằng REQI kết hợp với số liệu điều tra khảo sát thực tế, các tác giả đã đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho khu vực khai thác đá tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Georg Schiller, Jan VogelViện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

Động lực phát triển môi trường xây dựng – một cách tiếp cận mô hình hóa dòng nguyên liệu ngành công nghiệp xây dựngKhoảng 90% dòng vật liệu nhân tạo được sử dụng trong môi trường xây dựng: các tòa nhà, đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật. Chủ yếu đây là những vật liệu khoáng sản số lượng lớn có giá trị gia tăng riêng khá thấp, do đó khoảng cách vận chuyển được giới hạn trong một khoảng cách tối đa khoảng 25 đến 50 km. Do đó, có thể kết luận rằng, vật liệu xây dựng cũng như các loại chất thải từ ngành xây dựng được khai thác, chế biến, sử dụng, xử lý và tái chế trong cùng một khu vực. Vì vậy, động lực của môi trường xây dựng trong một vùng là yếu tố quyết định chính đến nhu cầu vật liệu xây dựng cũng như các nguồn cung cấp nguyên liệu thứ cấp trong một khu vực. Do đó, các thông tin về động lực của môi trường xây dựng có thể cung cấp thông tin có giá trị, đặc biệt để ước tính dòng vật chất trong tương lai, cùng với „chuỗi giá trị“ của ngành công nghiệp xây dựng. „Ngành xây dựng“ ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các bước và quy trình các nguyên liệu - từ khai thác ở mỏ đến quá trình sản xuất, hoạt động xây dựng và phá bỏ, tái chế và xử lý các loại chất thải từ ngành xây dựng. Để tạo ra khung chung cho các quá trình này một cách phù hợp, các hoạt động lập kế hoạch /quy hoạch khác nhau có liên quan tới đặc điểm của ngành và còn vượt ra khỏi phạm vi này. Bài trình bày bắt đầu ở đây, và đặt câu hỏi liên quan đến làm thế nào tính toán dòng vật liệu tạo ra bởi động lực môi trường xây dựng trong tương lai, những vấn đề lập kế hoạch nào có thể được giải quyết, những yêu cầu nào nên được đưa vào khuôn khổ khái niệm MFA. Một số ví dụ từ Đức sẽ được giới thiệu trình bày để minh họa về vấn đề này cũng như xem xét ý tưởng đầu tiên về dòng vật liệu xây dựng liên quan đến vùng đô thị thủ đô Hà Nội.

48

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Peter Wirth, Vũ Anh minhViện Phát triển không gian sinh thái Leibniz, Dresden (IOER)

Giới thiệu tổng quan các vấn đề và cấu trúc dự án mAReXTrên cơ sở quy hoạch phát triển đô thị và mức độ đô thị hóa quốc gia trong thực tế, đã có sự thúc đẩy mạnh về phát triển trong lĩnh vực xây dựng các khu dân cư và thương mại. Đồng thời, chính phủ đã và đang đầu tư vào việc hiện đại hóa và mở rộng cơ sở hạ tầng giao thông. Điều này dẫn đến nhu cầu mạnh mẽ đối với ngành khai thác vật liệu xây dựng (VLXD). Hà Nội là thị trường bán hàng lớn, thu hút nguyên liệu chủ yếu từ các tỉnh lân cận. Mức tiêu thụ này có khả năng tác động đáng kể đến môi trường như thay đổi cảnh quan, thay đổi chất lượng hay gây ô nhiễm không khí, nước và đất, và giảm diện tích đất nông nghiệp. Dự án khoa học Đức-Việt có tên là MAREX xem xét các tác động môi trường trên cơ sở phát triển mạnh của thị trường xây dựng tại Hà Nội. Do đó, dự án sẽ đặt các vấn đề dưới góc nhìn khoa học với đề tài „MegaCities“ ở Châu Á – vấn đề này cũng đã trở thành lĩnh vực chuyên sâu của nhiều chuyên gia quốc tế nghiên cứu về khu đô thị và vùng. Các công việc sẽ tập trung vào quá trình khai thác khoáng sản để làm nguyên liệu cho ngành xây dựng (đá, cát, sỏi), chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hòa Bình liền kề Hà Nội. Cách tiếp cận khoa học mang tính liên ngành với mong muốn đóng góp cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam thông qua cải thiện quản lý khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản. Dự án được phân chia thành 4 tiểu mục tiêu tương đương với 4 mô-đun và tạo nên cấu trúc của dự án MAREX. Mô đun đầu tiên là phát triển và thực hiện một phần mềm, tạo điều kiện cho việc giám sát và đánh giá các hoạt động môi trường từ khai thác khoáng sản. Mục tiêu thứ 2 là ứng dụng các nguyên tắc về Sản xuất sạch hơn trong ngành khai khoáng, ngoài ra còn nâng cao các kiến thức về các phương án hồi phục môi trường đã bị ô nhiễm trong khu vực khai thác khoáng sản. Mục tiêu thứ 3 là phát triển một công cụ phân tích dòng vật liệu để trợ giúp tính toán nhu cầu VLXD trong tương lai. Mục tiêu thứ 4 sẽ tích hợp 3 kết quả này và tạo ra một mô hình „giao thoa chính sách – doanh nghiệp“ (BPI) ở tỉnh Hòa Bình, nhằm thúc đẩy quá trình quy hoạch và quản lý bền vững khai thác khoáng sản làm VLXD.

49

Tóm tắt các bài báo cáo được trình bầy trong Hội nghị MAREX

Justus WulffNgành Bang tự do Sachsen e.V. Hiệp hội Môi trường và Bảo tồn Thiên nhiên CHLB Đức (BUND)

nhiệm vụ và sự lựa chọn gắn kết các tổ chức, hiệp hội môi trường ở cHLB Đức trên khuôn khổ quy trình hành chính, thủ tục cấp giấy phép và giám sát các trường hợp trong khai thác VLXDCác hiệp môi trường ở Đức là các tổ chức phi chính phủ, hoạt động trên mục đích phi lợi nhuận. Nhiệm vụ chính của các hiệp hội này là đóng vai trò „luật sư“ ý tưởng bảo vệ môi trường trong các trong quá trình uỷ quyền hợp pháp. Trong lĩnh vực này, họ tích cực tham gia vào vòng đàm luận liên quan đến đề tài môi trường và phát triển bền vững. Do đó, chu trình hợp pháp của việc tham gia công cộng hướng tới các mục tiêu như: truyền tải thông tin, minh bạch, kiểm soát, và hiệu quả của quy trình hành chính. Hơn nữa, nó gây dựng sự chấp nhận của công chúng, phòng ngừa bảo vệ luật pháp và sự tham gia dân chủ.Hiệp hội môi trường ở Đức có những nhiệm vụ khác nhau liên quan đến lĩnh vực khai thác mỏ và khai thác đá. Trong các quá trình uỷ quyền hợp pháp họ sẽ chủ yếu cố gắng truyền tải thông báo cho công chúng về chiến lược phát triển bền vững, ví dụ như thông qua các cuộc họp công cộng, phân phối các bài nghiên cứu khoa học hay thông qua hoạt động chiến dịch. Hơn nữa, các hiệp hội thúc đẩy mở rộng kiến thức về công nghệ kỹ thuật sản xuất thân thiện đối với môi trường và làm giảm nhu cầu về tài nguyên khoáng sản. Trong quá trình quy hoạch nhu cầu khoáng sản, quy hoạch vùng khai thác mỏ và khai thác đá, các tổ chức môi trường đóng vai trọ là bên đại diện có liên quan cho phát triển bền vững và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.Ngoài ra, các hiệp hội môi trường có nhiệm vụ kiểm tra về quy trình hành chính ủy quyền liên quan tới tác động môi trường từ các dự án cụ thể và các kết quả tương ứng của các dự án đối với cộng đồng trong xã hội.

50

notizen/Ghi chú

51

notizen/Ghi chú

52

notizen/Ghi chú

VERANSTALTUNGSORTAlle Aktivitäten während des Workshops beginnen am IÖR, die deutsche Auftaktkonferenz wird ebenfalls am IÖR veranstaltet.

Leibniz-Institut für ökologische Raumentwicklung (IÖR)Weberplatz 1 • 01217 Dresden

ĐỊA ĐIỂMTất cả hoạt động trong tuần của Hội thảo đều bắt đầu ở viện IOER, hội trường Hội nghị cũng nằm trong khuôn viên viện IOER.

Viện Phát triển không gian sinh thái Leibniz (IOER)Weberplatz 1 • 01217 Dresden

Wissenschaftliche Leitung (IÖR) / Ban quản lý khoa học (IOER)Prof. Dr. Dr. h. c. Bernhard Müller (GS. TS. TS. h. c.)Dr. Georg Schiller (TS.)Dr. Peter Wirth (TS.)

Lokale Organisation (IÖR, Dresden) / Nhóm nhân viên tổ chức (IOER)Vu Anh MinhKerstin LudewigJulia MantheKatrin VogelSabine Witschas

Ansprechpartner (IÖR) / Liên hệ (IOER)Peter Wirth, Tel.: 0351-4679-232, E-Mail: [email protected] Vu Anh Minh, Tel.: 0351-4679-244, E-Mail: [email protected]

Copyright / Bản quyền: IÖR 2016

Empfangim Sächsischen Staatsministerium für Wirtschaft, Arbeit und Verkehr

Wilhelm-Buck-Straße 2 01097 Dresden

KONFERENZDINNERDas Konferenzdinner findetstatt am Dienstag, den 28. Juni 2016, im Restaurant „Pulverturm“ an der Frauenkirche, in der historischen Altstadt von Dresden.

Pulverturm An der Frauenkirche 12 01067 Dresden

TIỆC ĂN TỐI SAU HỘI NGHỊ Địa điểm tiệc ăn tối sau hội nghị vào ngày 28 tháng 6 năm 2016 là nhà hàng „Pulverturm“, gần Nhà Thờ Đức Bà trong phố cổ thành phố Dresden.

Pulverturm An der Frauenkirche 12 01067 Dresden

Chào mừng

ở Sở Kinh Tế, Lao Động và Giao Thông Vận Tải, Bang tự do Sachsen, CHLBĐ

Wilhelm-Buck-Straße 2 01097 Dresden

Foto

: © IO

ER, R

. Vig

hFo

to: ©

pul

vert

urm

-dre

sden

.de

Foto

: © IO

ER, R

. Vig

h

Foto

s: ©

www.marex-project.de

Workshop │ 27.06. – 04.07.2016 │ Dresden │ Deutschland MAREX

Management der Gewinnung mineral ischer ressourcen in der provinz hoa Binh – E in Beitrag zur nachhalt igen

Entwicklung in Vietnam

VNU University of Science, Vietnam National University

The Institute of Environment and Automation

The Institute of Environment andAutomation

in Kooperation mit

Partner:

Ministry of Science and Technology

Prog

ram

m

Foto

: © IO

ER 2

015,

P. W

irth